tailieunhanh - Giáo án bài Tập đọc: Mùa nước nổi - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: MÙA NƯỚC NỔI I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Các từ có âm đầu n, l, r, d, s, x đối với HS phía Bắc. Các từ có âm cuối n, t, n, thanh hỏi/ ngã đối với HS phía Nam. Đọc đúng các từ mới: lũ, hiền hòa, Cửu Long, phù sa. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc bài với giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Hiểu được nội dung của bài văn: Bài văn đã tái hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long hằng năm. Qua bài văn ta thấy được tình yêu của tác giả đối với vùng đất này. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mùa xuân đến. - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Mùa xuân đến. - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Hoạt động của Trò - Hát2Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa các từ mới: lũ, hiền hòa, Cửu Long, phù sa. . Chuẩn bị+ Dấu hiệu nào cho con biết mùa xuân + HS 1: Đọc từ “Hoa mận trầm ngâm” và TLCH đến?.+ HS 2: Đọc từ “Chú chim + Vì sao trong trí nhớ của chú chim thơ sâu mùa xuân tới” và TLCH ngây vẫn mãi sáng ngời hình ảnh một cành + HS 3: Đọc cả bài và hoa mận trắng? TLCH + Mùa xuân đến, cảnh vật và chim chóc có gì thay đổi? - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Ơû nước ta, một năm có mấy mùa? Đó là mùa nào? - Nhưng ở miền Nam và miền Bắc nước ta lại có những mùa khí hậu khác nhau. Bài tập đọc Mùa nước nổi hôm nay sẽ cho các con biết điều đó. - Viết tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý: Giọng chậm rãi, nhấn mạnh ở một số từ ngữ gợi tả về mùa nước nổi. b) Luyện phát âm - Gọi 3 HS đọc và giải nghĩa các từ mới. - Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm: + MB: Tìm các tiếng trong bài có âm đầu l, n, d, r, x, s. + MT, MN: Tìm các tiếng trong bài có thanh hỏi/ ngã, âm cuối là n, c, t. (HS trả - Đọc và giải nghĩa các từ: lũ, hiền hòa, Cửu Long, phù sa. - này, làng, nước nổi, nước lũ, dầm dề, no, ròng ròng, dòng nước. - Nước nổi, sướt mướt, - 3 HS đọc lại tên bài. - Bốn mùa: xuân, hạ, thu, Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theolời, GV ghi các từ này lên bảng) - Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này (tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm). - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn: Đây là một bài văn tả cảnh, vì vậy chúng ta cần đọc với giọng thong thả, tình cảm, nhẹ nhàng và chú ý nhấn giọng ở các từ gợi tả. Trước hết chúng ta sẽ luyện đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn HS chia bài văn thành ba đoạn: + Đoạn 1: Mùa này ngày khác. + Đoạn 2: Rồi đến Cửu Long. + Đoạn 3: Đồng ruộng đồng sâu. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu thứ 3 của , Cửu Long. - 3 đến 5 HS đọc cá nhân. HS đọc theo tổ, đồng thanh. - Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn vào 1 HS khá đọc bài. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Mưa dầm dề,/ mưa sướt mướt/ ngày này qua ngày khác.//- Theo con, khi đọc đoạn văn này chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3 tương tự như hướng dẫn đọc đoạn Nhấn giọng các từ: dầm dề, sướt mướt. Vì đây là các từ ngữ gợi tả hình ảnh. - Một số HS đọc bài. - Luyện đọc đoạn 2, 3. - Câu cần chú ý ngắt giọng: Ngồi trong nhà,/ ta thấy đàn cá ròng ròng,/ từng đàn,/ từng đàn theo cá mẹ/ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng sâu.// đoạn trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc từ đầu - Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo đến hết bài. nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài. d) Thi đọc giữa các nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, đọc cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài nổi? GV đọc mẫu toàn bài l

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.