tailieunhanh - Liệt hai chân

Là hội chứng thường gặp Giảm hoặc mất vận động tự chủ hai chân do tổn thương: Thần kinh trung ương (bó tháp ở tủy sống) Thần kinh ngoại vi (sừng trước tuỷ, rễ và dõy thần kinh) Trực tiếp vùng vận động vỏ não (tiểu thùy cạnh trung tâm) | LIệT HAI CHÂN Ts Bs Nguyễn Trọng Hưng Bộ Môn Thần kinh –Đại học Y Hà Nội Trưởng Khoa Thần kinh ĐạI CƯƠNG Là hội chứng thường gặp Giảm hoặc mất vận động tự chủ hai chân do tổn thương: Thần kinh trung ương (bó tháp ở tủy sống) Thần kinh ngoại vi (sừng trước tuỷ, rễ và dõy thần kinh) Trực tiếp vùng vận động vỏ não (tiểu thùy cạnh trung tâm) HỏI BệNH Cách khởi đầu : Nhanh, đột ngột hay diễn ra từ từ Các triệu chứng sớm: Sốt, đau lưng, đau chân, tê rát bỏng, kim châm, kiến bò, giảm cảm giác ở hai chân, đau tăng khi gắng sức, khi vận động. Triệu chứng xuất hiện trong ở những ngày sau: Rối loạn vận động, bí đại, tiểu tiện, loét, teo cơ. Tiền sử: Chấn thương cột sống, nhiễm trùng mủ trên cơ thể, lao phổi, u phổi, u vú. KHÁM THầN KINH Vận động: Giảm hay liệt hoàn toàn hai chân, đều hay không đều ở hai bên; trương lực cơ tăng hay giảm kết hợp với khám phản xạ để đánh giá liệt cứng hay mềm, nếu liệt co cứng phải tìm dấu hiệu tự động tủy, phản xạ bệnh lý khi liệt mềm trung ương Cảm giác : . | LIệT HAI CHÂN Ts Bs Nguyễn Trọng Hưng Bộ Môn Thần kinh –Đại học Y Hà Nội Trưởng Khoa Thần kinh ĐạI CƯƠNG Là hội chứng thường gặp Giảm hoặc mất vận động tự chủ hai chân do tổn thương: Thần kinh trung ương (bó tháp ở tủy sống) Thần kinh ngoại vi (sừng trước tuỷ, rễ và dõy thần kinh) Trực tiếp vùng vận động vỏ não (tiểu thùy cạnh trung tâm) HỏI BệNH Cách khởi đầu : Nhanh, đột ngột hay diễn ra từ từ Các triệu chứng sớm: Sốt, đau lưng, đau chân, tê rát bỏng, kim châm, kiến bò, giảm cảm giác ở hai chân, đau tăng khi gắng sức, khi vận động. Triệu chứng xuất hiện trong ở những ngày sau: Rối loạn vận động, bí đại, tiểu tiện, loét, teo cơ. Tiền sử: Chấn thương cột sống, nhiễm trùng mủ trên cơ thể, lao phổi, u phổi, u vú. KHÁM THầN KINH Vận động: Giảm hay liệt hoàn toàn hai chân, đều hay không đều ở hai bên; trương lực cơ tăng hay giảm kết hợp với khám phản xạ để đánh giá liệt cứng hay mềm, nếu liệt co cứng phải tìm dấu hiệu tự động tủy, phản xạ bệnh lý khi liệt mềm trung ương Cảm giác : Nông, sâu so sánh ngọn chi và gốc chi, phải định khu chính xác vị trí tổn thương dựa vào ranh giới rối loạn cảm giác nếu tổn thương trung ương Dinh dưỡng, cơ tròn: Đánh giá mức độ rối loạn để có biện pháp săn sóc tiếp theo KHÁM TOÀN THÂN Chú ý các điểm gồ - vẹo bất thường ở cột sống, các điểm đau khu trú, phù ở lưng, hai chân Khám kỹ nội khoa tránh bỏ sót các nguyên nhân từ cơ quan khác di căn tới, ở nam chú ý tuyến tiền liệt, nữ chú ý vú, phần phụ. Khai thác kỹ tiền sử tâm thần nếu nghi ngờ nguyên nhân tâm lý Chụp X-quang qui ước vùng cột sống Chọc dò dịch não tủy Điện cơ đồ và đo tốc độ dẫn truyền TKNV Chụp tuỷ sống có cản quang Chụp cộng hưởng từ tuỷ sống Liệt cứng Liệt cứng có thể là sau liệt mềm nhưng có thể là cứng ngay từ đầu Tăng trương lực cơ kiểu tháp Tăng PXGX; Rung giật (clonus) Phản xạ bệnh lý bó tháp (Babinski) Rối loạn cơ tròn và dinh dưỡng TT thần kinh trung ương Liệt mềm Giảm trương lực và cơ lực ở hai chân Giảm, mất PXGX (tứ đầu đùi, gân gót); Không có PX bệnh lý;

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.