tailieunhanh - SA LỒI NIỆU QUẢN – BÀNG QUANG
Sa lồi niệu quản là bệnh lý giãn hình túi lồi vào trong lòng bàng quang của đoạn niệu quản thành bàng quang. Bệnh lý này hay gặp khi niệu quản lạc chỗ, hẹp vị trí đổ vào bàng quang, bất thường của thận có đường bài xuất đôi. | SA LỒI NIỆU QUẢN – BÀNG QUANG TS Bùi Văn Lệnh ThS Lê Tuấn Linh Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh định nghĩa Sa lồi niệu quản là bệnh lý giãn hình túi lồi vào trong lòng bàng quang của đoạn niệu quản thành bàng quang. Bệnh lý này hay gặp khi niệu quản lạc chỗ, hẹp vị trí đổ vào bàng quang, bất thường của thận có đường bài xuất đôi. Hai loại sa lồi niệu quản: - Bẩm sinh: niệu quản đẩy lồi niêm mạc bàng quang, hay gặp ở đường bài xuất của thận trên/ thận đôi hoàn toàn. - Người lớn: do thoát vị niệu quản vào bàng quang nên thành túi sa lồi là thành niệu quản. SIÊU ÂM HÌNH TÚI NƯỚC TIỂU LIÊN TỤC VỚI NIỆU QUẢN, THÀNH MỎNG LỒI VÀO LÒNG BÀNG QUANG, KHÔNG THẤY HÌNH LUỒNG NƯỚC TIỂU PHỤT VÀO BÀNG QUANG (BÊN LÀNH VẪN THẤY). NẾU CHỨC NĂNG THẬN CÒN, CÓ THỂ THẤY TÚI THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC KHI LUỒNG NƯỚC TIỂU DỒN XUỐNG. NƯỚC TIỂU CÓ THỂ TRONG HAY KHÔNG, CÓ THỂ CÓ SỎI TRONG TÚI SA LỒI. NIỆU QUẢN THƯỜNG GIÃN, NHU MÔ THẬN MỎNG, GIÃN CẢ ĐÀI BỂ THẬN, VÀ NIỆU QUẢN NẾU Ở MỨC ĐỘ NẶNG CHỤP NIỆU ĐỒ TĨNH MẠCH HÌNH ẢNH SA LỒI PHỤ THUỘC VÀO CHỨC NĂNG THẬN. NẾU CHỨC NĂNG THẬN CÒN BÌNH THƯỜNG: + KHI BÀNG QUANG CÓ THUỐC, TÚI SA LỒI CHƯA CÓ THUỐC: HÌNH KHUYẾT TRONG BÀNG QUANG, BỜ THƯỜNG NHẴN ĐỀU. + KHI NIỆU QUẢN VÀ TÚI SA LỒI ĐẦY THUỐC THẤY HÌNH TÚI CẢN QUANG CÓ THÀNH (BAO GỒM THÀNH NIỆU QUẢN VÀ NIÊM MẠC BÀNG QUANG) TRONG KHI BÀNG QUANG CHƯA NGẤM. + KHI BÀNG QUANG ĐẦY THUỐC SẼ THẤY HÌNH TÚI VÀ BÀNG QUANG BỊ NGĂN CÁCH BỞI THÀNH CỦA SA LỒI LÀ MỘT ĐƯỜNG SÁNG. + SAU KHI BỆNH NHÂN ĐI ĐÁI THƯỜNG THẤY TÚI SA LỒI CÒN LẠI VẪN ĐẬM THUỐC CẢN QUANG TRONG KHI BÀNG QUANG ĐÃ RỖNG. Nếu chức năng thận không còn: Thuốc từ bên thận lành xuống bàng quang còn bản thân túi sa lồi chứa đầy nước tiểu tạo nên hình khuyết sáng trong lòng bàng quang. Hình ảnh này giống như khi chụp bàng quang thông thường. CHỤP CẮT LỚP VỊ TÍNH Biến chứng ứ nước thận cùng bên. Vỡ niệu quản Sỏi trong túi sa lồi Trào ngược bàng quang niệu quản Chẩn đoán phân biệt Khí trong ống tiêu hoá: Chụp nghiêng, chếch. Cục máu đông: Có đái máu, siêu âm. Polype: Cấu trúc siêu âm khác với túi sa lồi. | SA LỒI NIỆU QUẢN – BÀNG QUANG TS Bùi Văn Lệnh ThS Lê Tuấn Linh Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh định nghĩa Sa lồi niệu quản là bệnh lý giãn hình túi lồi vào trong lòng bàng quang của đoạn niệu quản thành bàng quang. Bệnh lý này hay gặp khi niệu quản lạc chỗ, hẹp vị trí đổ vào bàng quang, bất thường của thận có đường bài xuất đôi. Hai loại sa lồi niệu quản: - Bẩm sinh: niệu quản đẩy lồi niêm mạc bàng quang, hay gặp ở đường bài xuất của thận trên/ thận đôi hoàn toàn. - Người lớn: do thoát vị niệu quản vào bàng quang nên thành túi sa lồi là thành niệu quản. SIÊU ÂM HÌNH TÚI NƯỚC TIỂU LIÊN TỤC VỚI NIỆU QUẢN, THÀNH MỎNG LỒI VÀO LÒNG BÀNG QUANG, KHÔNG THẤY HÌNH LUỒNG NƯỚC TIỂU PHỤT VÀO BÀNG QUANG (BÊN LÀNH VẪN THẤY). NẾU CHỨC NĂNG THẬN CÒN, CÓ THỂ THẤY TÚI THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC KHI LUỒNG NƯỚC TIỂU DỒN XUỐNG. NƯỚC TIỂU CÓ THỂ TRONG HAY KHÔNG, CÓ THỂ CÓ SỎI TRONG TÚI SA LỒI. NIỆU QUẢN THƯỜNG GIÃN, NHU MÔ THẬN MỎNG, GIÃN CẢ ĐÀI BỂ THẬN, VÀ NIỆU QUẢN NẾU Ở MỨC ĐỘ NẶNG CHỤP NIỆU ĐỒ TĨNH MẠCH HÌNH ẢNH .
đang nạp các trang xem trước