tailieunhanh - Sinh lý cơ quan tiêu hóa

Cơ quan tiêu hóa ở trẻ em Miệng • Hốc miệng trẻ sơ sinh nhỏ, lưỡi tương đối lớn, rộng và ố ẻ ỏ ố dày, lực đẩy của lưỡi chủ yếu là lên trên và ra ngoài, cơ môi phát triển mạnh, cục mỡ Bichat = Động tác bú • Vị giác: trẻ có thể phân biệt vị mặn và ngọt lúc 1tháng tuổi t ổi • Trẻ bắt đầu có xu hướng thích ăn thức ăn đặc khi khoảng 4 tháng tuổi | 2010-05-01 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SÌNH LÝ CƠ QUAN TIÊU HÓA TRẺ EM TS Nguyễn Thị Việt Hà BM Nhi ĐHY Hà Nội Mục tiêu học tập Trình bày được đặc điểm giải phẫu cơ quan tiêu hóa trẻ em Trình bày được đặc điểm sinh lý cơ quan tiêu hóa trẻ em 1 2010-05-01 Cơ quan tiêu hóa ở trẻ em Miệng Hốc miệng trẻ sơ sinh nhỏ lưỡi tương đối lớn rộng và dày lực đẩy của lưỡi chủ yếu là lên trên và ra ngoài cơ môi phát triển mạnh cục mỡ Bichat Động tác bú Vị giác trẻ có thể phân biệt vị mặn và ngọt lúc 1tháng tuổi Trẻ bắt đầu có xu hướng thích ăn thức ăn đặc khi khoảng 4 tháng tuổi 2 2010-05-01 Miệng Niêm mạc miệng mỏng có nhiều mạch máu nhưng khô do ít nước bọt nên dễ bị tổn thương Trẻ sơ sinh dọc đường giữa vòm khẩu cái thường có những hạt màu trắng hoặc vàng nhạt gọi là hạch Bonard là những túi niêm dịch tự mất sau vài tuần Các tổn thương thường gặp ở miệng Nấm miệng Candida albicans loét miệng Aphthous viêm miệng lợi do Herpes. Động tác bú - Là phản xạ bẩm sinh không điều kiện có trung tâm điều khiển ở hành tủy với các dây thần kinh V hướng tâm li tâm VII môi miệng XII cơ lưỡi -Trẻ bắt đầu có thể nuốt nước ối từ tuần 12 của thời kỳ bào thai - Bắt đầu vào tuần thứ 32 và phát triển hoàn toàn vào tuần thứ 36 của thời kỳ bào thai

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.