tailieunhanh - Bài giảng Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Mời các bạn cùng tìm hiểu sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng; hội Việt Nam cách mạng thanh niên được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930". | Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (2Tiết) GVTH: Đỗ Thị Hương Tiết 18, I .SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN - Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc, - Thời gian này ông cũng gặp mặt một số nhà cách mạng lão thành người Việt đang sống và hoạt động lưu vong trên đất Trung Quốc, trong đó có Phan Bội Châu. Trong một báo cáo gửi đoàn chủ tịch Quốc tế Cộng sản đề ngày 18 tháng 12 năm 1924, ông viết về Phan Bội Châu: "Ông ta không hiểu chính trị và lại càng không hiểu việc tổ chức quần chúng. tôi đã giải thích cho ông ta hiểu sự cần thiết của tổ chức và sự vô ích của những hành động không có cơ sở. Ông ta đã đưa tôi một bản danh sách của 14 người Việt Nam đã cùng ông ta hoạt động bấy lâu". - Trong nhóm 14 người này có một số thành viên của Tâm tâm xã một tổ chức cấp tiến hoạt động từ 1923 với những thành viên như Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong, Lâm Đức Thụ. Năm 1925, ông (lúc này mang tên Vương) lựa chọn một số phần tử tích cực của Tâm tâm xã, huấn luyện thêm và trên cơ sở đó, lập ra Cộng sản đoàn, rồi tiếp tục dựa trên Cộng sản đoàn thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925). Hội này phái người về nước vận động và đưa thanh niên sang Quảng Châu đào tạo. Việc làm quan trọng nhất của hội trong thời gian này là cử được người đi học tại Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Quân chính Hoàng Phố của Quốc dân Đảng Trung Quốc. . Ông cũng lập ra tờ Thanh niên làm cơ quan phát ngôn của hội. Cuốn Đường Kách mệnh tập hợp các bài giảng của ông, được Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản năm 1927. Ông cho rằng để cách mạng thành công, phải coi học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ đều là bầu bạn của cách mạng. Tư tưởng này của ông trong đầu thập niên 1930 đã vấp phải sự phê phán của một số người . | Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (2Tiết) GVTH: Đỗ Thị Hương Tiết 18, I .SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN - Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc, - Thời gian này ông cũng gặp mặt một số nhà cách mạng lão thành người Việt đang sống và hoạt động lưu vong trên đất Trung Quốc, trong đó có Phan Bội Châu. Trong một báo cáo gửi đoàn chủ tịch Quốc tế Cộng sản đề ngày 18 tháng 12 năm 1924, ông viết về Phan Bội Châu: "Ông ta không hiểu chính trị và lại càng không hiểu việc tổ chức quần chúng. tôi đã giải thích cho ông ta hiểu sự cần thiết của tổ chức và sự vô ích của những hành động không có cơ sở. Ông ta đã đưa tôi một bản danh sách của 14 người Việt Nam đã cùng ông ta hoạt động bấy lâu". - Trong nhóm 14 người này có một số thành viên của Tâm tâm xã một

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.