tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 6 bài 28: Sự sôi

Tại bộ sưu tập về những bài giảng Vật lý 6 bài 28: Sự sôi quý thầy cô giáo rất thuận tiện trong việc giảng dạy, đưa kiến thức đến với học sinh một cách nhanh chóng, những hiệu ứng slide bài giảng góp phần giúp học sinh dể dàng mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi, biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm. | Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi V Ậ T L Ý 6 Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Kiểm tra bài cũ A C Câu 1: Các bình cùng chứa một lượng nước, sau một tuần bình nào còn ít nước nhất? Vì sao? Bình B còn ít nước nhất vì nhiệt tích mặt thoáng lớn nhất. 5/14/2020 1:52:27 AM Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Câu 2: : Tại sao giọt nước đọng trên lá vào ban đêm? Vì hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá. Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Hằng ngày chúng ta vẫn thường đun nước nhưng ít có dịp quan sát một cách tỉ mỉ những hiện tượng xảy ra trong quá trình sôi và nhất là phát hiện ra những đặc điểm của sự sôi. Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi NGHIỆM VỀ SỰ SÔI ĐỘ SÔI DỤNG Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi NGHIỆM VỀ SỰ SÔI hành thí nghiệm 50 100 150 200 Cm3 250 Đèn cồn Cốc nước Dụng cụ thí nghiệm: Đồng hồ bấm giây Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Thí nghiệm được bố trí như hình Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi 50 100 150 200 Cm3 250 40 50 60 70 80 90 100 110 100oC Hãy quan sát lại thí nghiệm mô phỏng về sự sôi : Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian, các hiện tượng ra xảy trong lòng khối nước trên mặt nước và ghi kết quả. 5/14/2020 1:52:27 AM Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi 50 100 150 200 Cm3 250 40 50 60 70 80 90 100 110 100oC Thêi gian Nhiệt độ nước HiÖn tượng trên mặt nước HiÖn t­ợng trong lòng nước 0 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 5/14/2020 1:52:27 AM Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Ở trên mặt nước: I. Có ít hơi nước bay lên II. Mặt nước bắt đầu xáo động III. Mặt nước bắt đầu xáo động mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều. Ở trong lòng nước: Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình. Các bọt khí nổi lên. Nước reo. Các bọt khí nổi lên nhiều hơn, .Nước sôi sùng sục. Thời gian theo dõi Nhiệt độ nước (oC) Hiện tượng trên mặt nước Hiện tượng trong lòng nước 0 40 I A 1 45 I A 2 51 I A 3 55 I A 4 61 I A 5 67 I A 6 72 II B 7 80 II B 8 85 II C 9 92 II C 10 97 II C 11 100 III D 12 100 III D 13 100 III D 14 100 III D 15 100 III D Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi đường biểu diễn Vẽ đồ thị: Trục nằm ngang là trục thời gian Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Gốc của trục nhiệt độ là 400C Gốc của trục thời gian là phút 0. Ghi nhận xét về đường biểu diễn. Thời gian Nhiệt độ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 40 45 51 55 61 67 72 80 85 92 97 100 100 100 100 100 Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? Từ 0 đến phút thứ 11. Đường nằm nghiêng. Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? 1000C Không thay đổi. Đường nằm ngang Nhận xét: Phót Nhiệt ®é đường biểu diễn sự sôi của nước Nước sôi 40 2 6 10 14 50 60 70 80 90 110 8 4 15 12 Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Trả lời tình huống đầu bài Bình: Nước đã sôi, thì có đun mãi, nước cũng không nóng hơn lên đâu! An: Mình vẫn tiếp tục thì nước phải vẫn tiếp tục nóng lên chứ! Bình đúng, An sai Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Củng cố Những đặc điểm nào của sự sôi, những đặc điểm nào của sự bay hơi? ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng: ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng: ra ở trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng:. xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng: Sự bay hơi Sự sôi Sự bay hơi Sự sôi Sự sôi Sự bay hơi Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi Dặn dò: Hoàn thành đường biểu diễn Xem trước bài 29: “Sự sôi (tt)” BTVN: bt SBT

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.