tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 6 bài 27: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Mời các bạn giáo viên cùng học sinh tham khảo bộ sưu tập về những bài giảng Vật lý 6 bài 27: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) để giảng dạy và học tập tốt nhất. Thông qua đây học sinh mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng. Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. | BÀI GIẢNG VẬT LÝ 6 BÀI 27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (TT) Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trả lời: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. Câu 2: Câu ghép đôi: 1. Sự bay hơi a. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 2. Sự nóng chảy b. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 3. Sự đông đặc c. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu 3: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng bắt đầu có sự bay hơi? Trả lời: Ở bất kì nhiệt độ nào chất lỏng đều bay hơi. KIỂM TRA Đổ nước nóng vào cốc, sau đó dùng đĩa khô đậy vào cốc nước; sau một thời gian nhấc đĩa lên quan sát trên mặt đĩa có hiện tượng gì? T32 - B27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt) II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi b. Thí nghiệm kiểm tra Mục đích của thí nghiệm: Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng Dụng cụ thí nghiệm: + 2 cốc thuỷ tinh giống nhau. + Nước có pha màu. + Nước đá đập nhỏ. + 2 nhiệt kế Tiến hành thí nghiệm + Lau khô mặt ngoài 2 cốc + Đỗ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc. + Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc. + Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm * Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ T32 - B27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt) II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra T32 - B27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt) II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng. C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm? T32 - B27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt) II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận C2. Có hiện tượng gì xẩy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xẩy ra ở cốc đối chứng không? nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. . | BÀI GIẢNG VẬT LÝ 6 BÀI 27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (TT) Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trả lời: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. Câu 2: Câu ghép đôi: 1. Sự bay hơi a. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 2. Sự nóng chảy b. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 3. Sự đông đặc c. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu 3: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng bắt đầu có sự bay hơi? Trả lời: Ở bất kì nhiệt độ nào chất lỏng đều bay hơi. KIỂM TRA Đổ nước nóng vào cốc, sau đó dùng đĩa khô đậy vào cốc nước; sau một thời gian nhấc đĩa lên quan sát trên mặt đĩa có hiện tượng gì? T32 - B27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt) II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi b. Thí nghiệm kiểm tra Mục đích của thí nghiệm: Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng Dụng cụ thí .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.