tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 6 bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Thông qua những bài giảng môn Vật lý 6 bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí được thiết kế đẹp mắt, tinh tế và tỉ mỉ, lồng ghép nội dung bài học trong từng slide, giúp học sinh mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí, nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. | BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 6 Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A/ Khối lượng của chất lỏng tăng. B/ Trọng lượng của chất lỏng tăng. C/ Thể tích của chất lỏng tăng. D/ Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A/ Khối lượng của chất lỏng tăng. B/ Trọng lượng của chất lỏng tăng. C/ Thể tích của chất lỏng tăng. D/ Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng C/ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Kết luận: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 1. Thí nghiệm: BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ B4. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình. B5. Thôi không áp tay vào bình. Quan sát hiện tượng xảy với giọt nước màu. B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu. B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình. B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra. THẢO LUẬN NHÓM Hiện tượng Giọt nước màu Thể tích khí trong bình Áp tay vào bình . Thôi không áp tay vào bình Khi Kết quả thí nghiệm: B4. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình. B5. Thôi không áp tay vào bình. Quan sát hiện tượng xảy với giọt nước màu. B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu. B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình. B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra. THẢO LUẬN NHÓM Hình Áp tay vào Thôi áp tay Hiện tượng Giọt nước màu Thể tích khí trong bình Áp tay vào bình Thôi không áp tay vào bình tăng giảm Khi đi lên đi xuống Kết quả thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Giọt nước màu đi lên. Thể tích không khí trong bình tăng. Khi bàn tay áp vào bình. Tại vì Không khí trong bình nóng lên. 2. Trả lời câu hỏi: C1 C3 Hiện tượng Chứng tỏ Giọt nước màu đi xuống. Thể tích không khí trong . | BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 6 Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A/ Khối lượng của chất lỏng tăng. B/ Trọng lượng của chất lỏng tăng. C/ Thể tích của chất lỏng tăng. D/ Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A/ Khối lượng của chất lỏng tăng. B/ Trọng lượng của chất lỏng tăng. C/ Thể tích của chất lỏng tăng. D/ Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng C/ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Kết luận: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 1. Thí nghiệm: BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ B4. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình. B5. Thôi không áp tay vào bình. Quan sát hiện tượng xảy với giọt nước màu. B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN