tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | TỪ GHÉP BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 7 Kiểm tra ? ở lớp 6 em đã được học về từ và cấu tạo từ Tiếng Việt, em hãy phân loại từ Tiếng Việt? TỪ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Tiết 3 Từ Ghép Tiết 3: Từ Ghép A. Lý thuyết I. Các loại từ ghép Khảo sát và phân tích ngữ liệu 1. * Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại. ( Lí Lan) * Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ. ( Thạch Lam) ? “ Bµ ngo¹i” vµ “ Th¬m phøc” cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo? Thơm phức C P Bà ngoại C P Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau Tiết 3: Từ Ghép A. Lý thuyết I. Các loại từ ghép Khảo sát và phân tích ngữ liệu - Từ ghép chính phụ: có tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đúng sau. 2 * Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. * Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng . ? C¸c tiÕng trong tõ ghÐp “ quÇn ¸o” vµ “ trÇm bæng” cã quan hÖ víi nhau nh­ thÕ nµo? Cã ph©n biÖt ®­îc tiÕng chÝnh, tiÕng phô kh«ng? Không phân biệt được tiếng chính, tiếng phụ; các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. Tiết 3: Từ Ghép A. Lý thuyết I. Các loại từ ghép Khảo sát và phân tích ngữ liệu - Từ ghép chính phụ có tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đúng sau. - Từ ghép đẳng lập các tiếng bình đẳng về ngữ pháp ( không phân biệt được tiếng chính, tiếng phụ). Ghi nhớ 1: (SGK- 14) Tiết 3: Từ Ghép A. Lý thuyết I. Các loại từ ghép Khảo sát và phân tích ngữ liệu Ghi nhớ 1: (SGK- 14) II. Nghĩa của từ ghép Khảo sát và phân tích ngữ liệu * Bà ngoại: Người sinh ra mẹ. Bà: Người sinh ra cha hoặc mẹ. * Th¬m phøc: mïi th¬m m¹nh Th¬m: Mïi nh­ h­¬ng cña | TỪ GHÉP BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 7 Kiểm tra ? ở lớp 6 em đã được học về từ và cấu tạo từ Tiếng Việt, em hãy phân loại từ Tiếng Việt? TỪ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Tiết 3 Từ Ghép Tiết 3: Từ Ghép A. Lý thuyết I. Các loại từ ghép Khảo sát và phân tích ngữ liệu 1. * Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại. ( Lí Lan) * Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ. ( Thạch Lam) ? “ Bµ ngo¹i” vµ “ Th¬m phøc” cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo? Thơm phức C P Bà ngoại C P Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau Tiết 3: Từ Ghép A. Lý thuyết I. Các loại từ ghép Khảo sát và phân tích ngữ liệu - Từ ghép chính phụ: có tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đúng sau. 2 * Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới,