tailieunhanh - GÓP PHẦN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ RỄ BẦN (SONNERATIA CASEOLARIS L.)

Từ dịch chiết petroleum ether của rễ cây Bần trồng tại huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, cô lập được hai hợp chất là: lupeol (C30H50O) và betulinaldehide (C30H50O2). Cấu trúc hóa học của các hợp chất này đã được xác định bằng các phương pháp phổ hiện đại 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT NMR. | Tạp chí Khoa học 2012 21a 129-133 Trường Đại học Cần Thơ GÓP PHẦN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ RỄ BẦN SONNERATIA CASEOLARIS L. Lê Thanh Phước và Từ Minh Tỏ 1 ABSTRACT From the petroleum ether extracts of the roots of Sonneratia caseolaris L. collected in Tra On district Vinh Long province two compounds have been isolated lupeol C30H50O and betulinaldehyde C30H50O2 . The structures of these compounds have been elucidated by modern spectroscopic methods 1H-NMR 13C-NMR DEPT NMR. Keywords Sonneratia caseolaris L. root chemical components lupeol betulinaldehyde Title Contribution to the study on the chemical components of Sonneratia caseolaris L. root TÓM TẮT Từ dịch chiết petroleum ether của rễ cây Bần trồng tại huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long cô lập được hai hợp chất là lupeol C30H50O và betulinaldehide C30H50O2 . Cấu trúc hóa học của các hợp chất này đã được xác định bằng các phương pháp phổ hiện đại 1H-NMR 13C-NMR dept NMR. Từ khóa Rễ Bần Sonneratia caseolaris L. thành phần hóa học lupeol betulinaldehyde 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Bần có tên khoa học là Sonneratia caseolaris L. thuộc họ Bần Sonneratiaceae Đỗ Huy Bích et al. 2004 nay đổi sang họ Lythraceae. Bần là loại cây được trồng nhiều ven các con sông cửa biển trên các bãi đất bồi và là một quần thể không thể thiếu của rừng ngập mặn ven biển nước ta. Với hệ thống rễ phát triển cây Bần có khả năng chắn sóng chống xói mòn và gió theo dân gian Bần chẳng những được dùng để tạo thêm hương vị cho các món ăn mà còn có thể tạo ra những bài thuốc có giá trị như cầm máu viêm tấy giải nhiệt Đỗ Huy Bích et al 2004 . Trên thế giới Bần được sử dụng như chất kháng oxi hóa và các tế bào độc hại. Hơn nữa dân gian sử dụng như chất làm se vết thương chữa bong gân chữa bệnh trĩ ngăn cản xuất huyết Jiny Varghese K et al 2010 . Ở Việt Nam thành phần hóa học cây Bần chưa được nghiên cứu. Tuy nhiên trên thế giới đã có một số bài báo nghiên cứu về loài cây này nhưng chưa chú ý nghiên cứu đến bộ phận rễ. Do đó để làm sáng tỏ thêm cơ sở khoa học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN