tailieunhanh - Làng nghề truyền thống đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hiện đại hóa

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều lợi thế về phát triển ngành nghề nông thôn. Riêng Tiền Giang, với hơn cơ sở và 13 làng nghề được công nhận, đã giải quyết việc làm cho trên lao động. Giá trị sản xuất của các làng nghề hàng năm đều tăng đạt khoảng 127,3 tỷ đồng/năm, tốc độ tang trưởng giá trị sản xuất bình quân đạt 5,2%/năm cả giai đoạn 2006-2010. Cùng tham khảo “Làng nghề truyền thống đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hiện đại hóa” để giúp bạn đọc nắm bắt được nội dung chi tiết. | HỘI THẢO LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH - 2014 LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA Huỳnh Công Tín Hoàng Thị Ánh Tuyết 1. Mở đầu Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL có nhiều lợi thế về phát triển ngành nghề nông thôn. Riêng Tiền Giang với hơn cơ sở và 13 làng nghề được công nhận đã giải quyết việc làm cho trên lao động. Giá trị sản xuất của các làng nghề hàng năm đều tăng đạt khoảng 127 3 tỷ đồng năm tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân đạt 5 2 năm cả giai đoạn 2006-2010. 1 Với Bến Tre giai đoạn 2006-2012 tỉnh công nhận 18 làng nghề đạt tiêu chuẩn với hơn hộ giải quyết việc làm cho gần lao động thu nhập bình quân 2 triệu đồng người tháng. 2 Với tỉnh Vĩnh Long hiện có 23 làng nghề đạt các tiêu chí của Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn NN - PTNT được Ủy ban Nhân dân UBND tỉnh công nhận với các sản phẩm đa dạng từ đất nung đan lát chế biến lương hoạt động của mỗi làng nghề bình quân thu nhập mỗi lao động từ 600 ngàn đồng đến 1 5 triệu đồng tháng. Giá trị sản xuất hàng năm của các làng nghề đạt khoảng tỉ đồng. 3 Còn thành phố Cần Thơ vừa phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề đến năm 2020 với mục tiêu phát triển 32 làng nghề. Ưu tiên là các ngành nghề mành trúc may thêu mộc dân dụng sản xuất gạch ngói nấm rơm bánh kẹo bánh tráng khâu nón dệt chiếu đan thúng rổ lục bình hàng thủ công mỹ nghệ tre mây trúc phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Chỉ tính trong năm trên bình diện du lịch các làng nghề đã thu hút trên khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan. Sản phẩm mây tre lá buông gốm sứ được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu trong đó xuất khẩu sang Hoa Kỳ Anh Pháp đạt USD. 4 Nhìn chung hoạt động của các làng nghề không chỉ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nâng cao đời sống người dân mà còn góp phần bảo tồn và phát huy các ngành nghề truyền thống. Tuy nhiên trong quá trình hiện đại hóa ngoài thuận lợi thì khó khăn thách thức .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.