tailieunhanh - Những tác động của con người lên môi trường

Vào cuối thời kỳ đồ đá mới - Sau công nguyên Thông qua cuộc sống hái lượm, săn bắt và chăn thả đã tích luỹ nhiều tri thức và tiến lên hiểu biết các loài cây hoang dại - tập tục trồng trọt, gieo hạt. Hình thức đốt nương làm rẫy, tra lỗ, bỏ hạt là phổ biến. Khi cần thiết đã biết trữ nước, khơi rãnh cho nước vào ruộng. Thời kỳ này con người đã biết trồng trọt, hầu hết là các loài ngũ cốc: lúa, lúa mì, ngô. . | Chương 3: Tác động của con người lên Môi trường I. LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÊN MÔI TRƯỜNG Hái lượm Săn bắt và đánh cá Chăn thả Nông nghiệp Công nghiệp hoá Đô thị hoá Siêu công nghiệp hoá GIAI ĐOẠN KINH TẾ NGUYÊN THUỶ GIAI ĐOẠN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN KINH TỂ TRI THỨC 4 giai đoạn kinh tế gần tương ứng với 4 giai đoạn phát triển dân số: 1. Giai đoạn tăng dương 2. Giai đoạn tăng logarit 3. Giai đoạn tăng âm 4. Giai đoạn tiệm cận 1. Hái lượm + Săn bắt và đánh cá 2. Chăn thả + Nông nghiệp 3. Công nghiệp hoá + Đô thị hoá 4. Siêu công nghiệp hoá 1. Thời kỳ hái lượm Hái lượm là ngành kinh tế sơ khai, nó phát sinh cùng với khi con người thoát khỏi loài vượn, Đây là giai đoạn kéo dài suốt cả thời kỳ đồ đá cũ. Công cụ: cành cây, rìu bằng đá, bằng xương Tài nguyên: hoàn toàn dựa vào TN Sinh vật (thức ăn có sẵn trong thiên nhiên) Dân số: rất thưa thớt, Con người tác động vào môi trường giống như 1 loài sinh vật, nên chưa ảnh hưởng gì. 2. Thời kỳ săn bắt và đánh cá Giai đoạn từ giữa TK đồ đá cũ -> TK đồ đá mới Công cụ lđ: cung tên, khí cụ, móc, lao có ngạnh, lưới Tài nguyên: Sinh vật. (nhưng con người có khả năng độc lập tìm kiếm thức ăn, không cần đông người nhưng hiệu quả hơn). Dân số: còn thưa thớt, bắt đầu di chuyển nhiều hơn Can thiệp của con người vào thiên nhiên vẫn chưa gây những biến động gì đáng kể, cân bằng sinh thái tự nhiên vẫn ổn định 3. Thời kỳ chăn thả Thời kỳ đồ đá đồ đá giữa -> TK đồ đá mới Tài nguyên: Sinh vật, đất đai, nước Công cụ lđ: Ngày càng phong phú, đa dạng và tinh vi hơn Chăn nuôi ra đơi đã cung cấp thịt, trứng, sữa, da, lông cho con người Giai đoạn sau đó con người đã sử dụng gia súc vào cày kéo vận tải. Cùng với chọn lọc tự nhiên, con người bắt đầu tuyển chọn, thuần dưỡng, chọn lọc vật nuôi. Dân số: Thưa thớt, bắt đầu di cư mở rộng vùng phân bố hơn Tác động: Thu hẹp diện tích rừng, mở rộng S chăn thả, đồng cỏ -> bước đầu tiên con người đã ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên. 4. Thời kỳ nông . | Chương 3: Tác động của con người lên Môi trường I. LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÊN MÔI TRƯỜNG Hái lượm Săn bắt và đánh cá Chăn thả Nông nghiệp Công nghiệp hoá Đô thị hoá Siêu công nghiệp hoá GIAI ĐOẠN KINH TẾ NGUYÊN THUỶ GIAI ĐOẠN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN KINH TỂ TRI THỨC 4 giai đoạn kinh tế gần tương ứng với 4 giai đoạn phát triển dân số: 1. Giai đoạn tăng dương 2. Giai đoạn tăng logarit 3. Giai đoạn tăng âm 4. Giai đoạn tiệm cận 1. Hái lượm + Săn bắt và đánh cá 2. Chăn thả + Nông nghiệp 3. Công nghiệp hoá + Đô thị hoá 4. Siêu công nghiệp hoá 1. Thời kỳ hái lượm Hái lượm là ngành kinh tế sơ khai, nó phát sinh cùng với khi con người thoát khỏi loài vượn, Đây là giai đoạn kéo dài suốt cả thời kỳ đồ đá cũ. Công cụ: cành cây, rìu bằng đá, bằng xương Tài nguyên: hoàn toàn dựa vào TN Sinh vật (thức ăn có sẵn trong thiên nhiên) Dân số: rất thưa thớt, Con người tác động vào môi trường giống như 1 loài sinh vật, nên chưa ảnh hưởng gì. 2. Thời

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.