tailieunhanh - Hậu quả nặng nề của chiến tranh
Ở miền Nam Việt Nam, chất độc màu da cam và các loại thuốc diệt cỏ khác bắt đầu được thử nghiệm năm 1961 và được sử dụng rộng rãi với hàm lượng cao trong chiến tranh vào các năm 1967 – 1968, rồi giảm xuống và ngừng sử dụng năm 1971. Các loại hợp chất này được trộn vào dầu hỏa hoặc nhiên liệu diesel rồi rải bằng máy bay hoặc các phương tiện khác | 7. Hậu quả nặng nề của chiến tranh Con nghé hai đầu tại vùng bị rải chất da cam/dioxin ở Thừa Thiên Huế (Ảnh: Võ Quý) Nhiều cánh rừng bị tàn phá do chất độc hóa học quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam Khu ô nhiễm dioxin trong sân bay Đà Nẵng (Ảnh Phạm Hồng Trường) Quá trình nhiễm độc dioxin ở Việt Nam Ở miền Nam Việt Nam, chất độc màu da cam và các loại thuốc diệt cỏ khác bắt đầu được thử nghiệm năm 1961 và được sử dụng rộng rãi với hàm lượng cao trong chiến tranh vào các năm 1967 – 1968, rồi giảm xuống và ngừng sử dụng năm 1971. Các loại hợp chất này được trộn vào dầu hỏa hoặc nhiên liệu diesel rồi rải bằng máy bay hoặc các phương tiện khác. Theo công bố của một nhóm tác giả trên tạp chí Nature thì đây là một cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất thế giới. Trong thời gian 10 năm đó, quân đội Mỹ và quân đội Nam Việt Nam đã rải 76,9 triệu lít hóa chất xuống rừng núi và đồng ruộng Việt Nam. Trong số này có 64% là chất độc màu da cam, 27% là chất màu trắng, 8,7% chất màu xanh, | 7. Hậu quả nặng nề của chiến tranh Con nghé hai đầu tại vùng bị rải chất da cam/dioxin ở Thừa Thiên Huế (Ảnh: Võ Quý) Nhiều cánh rừng bị tàn phá do chất độc hóa học quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam Khu ô nhiễm dioxin trong sân bay Đà Nẵng (Ảnh Phạm Hồng Trường) Quá trình nhiễm độc dioxin ở Việt Nam Ở miền Nam Việt Nam, chất độc màu da cam và các loại thuốc diệt cỏ khác bắt đầu được thử nghiệm năm 1961 và được sử dụng rộng rãi với hàm lượng cao trong chiến tranh vào các năm 1967 – 1968, rồi giảm xuống và ngừng sử dụng năm 1971. Các loại hợp chất này được trộn vào dầu hỏa hoặc nhiên liệu diesel rồi rải bằng máy bay hoặc các phương tiện khác. Theo công bố của một nhóm tác giả trên tạp chí Nature thì đây là một cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất thế giới. Trong thời gian 10 năm đó, quân đội Mỹ và quân đội Nam Việt Nam đã rải 76,9 triệu lít hóa chất xuống rừng núi và đồng ruộng Việt Nam. Trong số này có 64% là chất độc màu da cam, 27% là chất màu trắng, 8,7% chất màu xanh, và 0,6% chất màu tím. Tổng số lượng dioxin Việt Nam hứng chịu là vào khoảng 370kg. (Trong khi đó vụ nhiễm dioxin ở Serveso, Ý, 1971 chỉ với 20kg dioxin thải ra môi trường mà tác hại của nó kéo dài hơn 20 năm). Tổng số diện tích đất đai bị ảnh hưởng hóa chất là 2,63 triệu hécta. Có gần 5 triệu người Việt Nam sống trong thôn ấp chịu ảnh hưởng độc chất màu da cam. 53 B¶n ®å khu vùc bÞ r¶i chÊt ®éc ë Mien Nam ViÖt Nam H¬n 2 triÖu ha rõng bÞ ph¸ huû do chÊt ®éc hoa häc 25 triÖu hè bom Trong giai ®o¹n tõ 1961 ®Õn 1975, 13 triÖu tÊn bom vµ 72 triÖu lÝt chÊt ®éc ho¸ häc ®· r¶i xuèng chñ yÕu ë phÝa Nam, ®· huû diÖt h¬n 2 triÖu ha rõng. Thung lòng A Líi, Qu¶ng TrÞ 63 Hè bom ë huyÖn A Líi Trong cuéc chiÕn tranh §«ng D¬ng lÇn thø 2, qu©n ®éi Mü ®· tiÕn hµnh mét cuéc chiÕn tranh ho¸ häc tõ 1961- 1972 víi quy m« lín nhÊt trong mäi thêi ®¹i cña lÞch sö chiÕn tranh. Trong cuéc chiÕn tranh nµy qu©n ®éi Mü ®· r¶i kho¶ng h¬n 80 triÖu lÝt chÊt diÖt cá vµ ph¸t quang xuèng mét diÖn tÝch kho¶ng .
đang nạp các trang xem trước