tailieunhanh - Bài 27: Thực hành động cơ không đồng bộ 3 pha - Bài giảng Công nghệ 12 - Đ.T.Hoàng
Thiết kế slide bài giảng Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha giúp học sinh phân biệt được các bộ phân chính của động cơ không đồng bộ 3 pha. Kĩ năng đọc được các số liệu trên nhản động cơ nhận dạng được cấu tạo của các bộ phận của động cơ không đồng bộ 3 pha. | Bài 27 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Bài 27: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Mục tiêu: Đọc và giải thích được các số liệu ghi trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha. Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha. - Thực hiện đúng quy trình thực hành và các quy định về an toàn. II. Nội dung bài thực hành (Bài 27) - Quan sát hình dạng, đọc và hiểu các kí hiệu, số liệu trên nhãn động cơ. - Mô tả cấu tạo các bộ phận của động cơ. I. CHUẨN BỊ 1. Thiết bị, dụng cụ: (Tuỳ vào điều kiện của mỗi trường, mỗi đơn vị). Tranh ảnh về động cơ không đồng bộ ba pha (Rôto lồng sóc, rôto dây quấn, Stato). 2. Ôn lại kiến thức Bài 26. III. Quy trình thực hành: - Bước 1: Quan sát và mô tả hình dạng bên ngoài của động cơ, đọc các số liệu kĩ thuật trên nhãn động cơ, ghi và nêu ý nghĩa các số liệu kĩ thuật vào Bảng 1 mẫu báo cáo thực hành. - Bước 2: Quan sát, đo đếm các bộ phận của động cơ, ghi kết quả vào Bảng 2 mẫu báo cáo thực hành. Các hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Quan sát, mô tả hình dạng bên ngoài của động cơ. Các nội dung cần tìm hiểu: - Công suất - Hộp đấu dây đang ở trạng thái nào (đấu Y, ∆ hay chưa đấu). - Kí hiệu Y/∆ - 380/220 V có ý nghĩa gì khi sử dụng. - Dòng điện định mức. - Số vòng quay định mức. - Hiệu suất. - Hệ số công suất cosφ. - Khối lượng. - Năm sản xuất, nước sản xuất, hãng sản xuất. Nếu trường hợp không có vật thật, tranh ảnh về nhãn động cơ không đồng bộ ba pha, có thể cho HS trả lời nhanh Bài tập số 3 (Trang 107 SGK CN 12) Bài tập 3: Trên nhãn gắn ở vỏ của động cơ DK – 42 – 4 . 2,8 kW có ghi: - ∆/Y – 220/380 V – 10,5/6,1A. - 1420 vòng/phút. - η% = 0,84. - Cosφ = 0,9. - 50Hz. Hãy giải thích số liệu trên của động cơ. Nếu Ud của lưới là 220V thì đấu ∆ và dòng điện vào động cơ là 10,5A. Nếu Ud của lưới là 380V thì đấu Y và dòng điện vào động cơ là 6,1A. Tốc độ quay của rôto n. Hiệu suất Hệ số công suất Tần số của lưới điện Học sinh quan sát và ghi vào Bảng 1 mẫu báo cáo thực hành. STT Kí hiệu Ý nghĩa 1. 2. 3. 4. 5. ∆/Y – 220/380 V – 10,5/6,1A. 1420 vòng/phút. η% = 0,84. Cosφ = 0,9. 50Hz. Nếu Ud của lưới là 220V thì đấu ∆ và dòng điện vào động cơ là 10,5A. Nếu Ud của lưới là 380V thì đấu Y và dòng điện vào động cơ là 6,1A. Tốc độ quay của rôto n. Hiệu suất Hệ số công suất Tần số của lưới điện Hoạt động 2: Đo, đếm các bộ phận của động cơ. Giới thiệu một số hình ảnh về cấu tạo Động cơ không đồng bộ ba pha Rô to Xtato Võ động cơ Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha Gồm 2 phần chính là: Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: Cánh quạt Vòng bi A. Giới thiệu Stato: (Phần tĩnh) - Số rãnh. Chiều dài rãnh. Đường kính trong. B. Giới thiệu Rôto (Phần quay) và các bộ phận khác: - Loại Rôto. - Số rãnh. - Đường kính trong. Rôto lồng sóc Rôto dây quấn: Các lá thép Rôto và Stato: Ghép lại thành hình trụ: Võ động cơ Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: Cánh quạt Vòng bi HS đo đếm và ghi kết quả các bộ phận của động cơ vào Bảng 2 trong mẫu báo cáo thực hành: STT Tên bộ phận Số lượng,kích thước (mm) 1. 2. 3. Stato Số rãnh Chiều dài rãnh Đường kính trong Rôto - Loại rôto. - Số rãnh. Chiều dài rãnh. Đường kính ngoài. Đường kính trục quay. Các bộ phận khác - Nắp máy. - Vòng bi. . Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành GV hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo thực hành, thảo luận và tự đánh giá kết quả. GV đánh giá kết quả thực hành. GV chấm bài báo cáo thực hành và trả bài vào tiết sau. Dặn dò HS đọc trước Bài 28: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
đang nạp các trang xem trước