tailieunhanh - Bài thuyết trình: Vi phạm và xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Bài thuyết trình: Vi phạm và xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam với nội dung giới thiệu chung về quyền SHTT; các trường hợp vi phạm và cách xử lý; đánh giá và giải pháp;. Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ĐINH THỊ LỆ TRINH Nhóm thực hiện DANH SÁCH NHÓM Bùi Thị Mỹ Chi 4085353 Lê Thị Nhanh 4085387 Quách Kim Phụng 4085393 Phạm Văn Phương B090072 Trần Thị Thu Thảo 4085403 Đinh Xuân Thịnh 4085406 Sơn Kim Tuyến 4085424 NỘI DUNG BÁO CÁO 4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUYỀN SHTT CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM VÀ CÁCH XỬ LÝ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP KẾT LUẬN GIỚI THIỆU CHUNG Năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam ra đời và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Tại kỳ họp thứ 5, quốc hội khóa 12, ngày 19/06/2009, luật sở hữu trí tuệ được sửa đổi, điều chỉnh và có hiệu lực từ 01/01/2010 Quyền sở hữu trí tuệ là gì ? Tại điều 1, Luật sửa đổi bổ sung Luật sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ được định nghĩa như sau: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. ??? CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM . | VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ĐINH THỊ LỆ TRINH Nhóm thực hiện DANH SÁCH NHÓM Bùi Thị Mỹ Chi 4085353 Lê Thị Nhanh 4085387 Quách Kim Phụng 4085393 Phạm Văn Phương B090072 Trần Thị Thu Thảo 4085403 Đinh Xuân Thịnh 4085406 Sơn Kim Tuyến 4085424 NỘI DUNG BÁO CÁO 4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUYỀN SHTT CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM VÀ CÁCH XỬ LÝ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP KẾT LUẬN GIỚI THIỆU CHUNG Năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam ra đời và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Tại kỳ họp thứ 5, quốc hội khóa 12, ngày 19/06/2009, luật sở hữu trí tuệ được sửa đổi, điều chỉnh và có hiệu lực từ 01/01/2010 Quyền sở hữu trí tuệ là gì ? Tại điều 1, Luật sửa đổi bổ sung Luật sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ được định nghĩa như sau: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. ??? CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ Vi phạm về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả. Vi phạm về quyền sở hữu công nghiệp Vi phạm quyền đối với giống cây trồng VI PHẠM VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ SAO CHÉP TÀI LIỆU Đối tượng sao chép? Giáo trình, sách tham khảo, các bài chuyên đề, luận văn Ai là người sao chép? Phần lớn là học sinh, sinh viên Cách xử lý như thế nào? Hiện nay, ở Việt Nam chưa có cách xử lý phù hợp khi phát hiện vi phạm do số lượng học sinh sinh viên đông và nhận thức vấn đề chưa đầy đủ =>quản lý vi phạm vô cùng khó khăn Làm gì để nâng cao trách nhiệm bảo vệ SHTT ? Tập trung vào việc giới thiệu cho SV về nguyên tắc bảo vệ SHTT, nguyên tắc trích dẫn, nguy cơ đạo văn và các hình thức kỷ luật. Bổ nhiệm người có thẩm quyền tiếp nhận, điều tra và giải quyết các tranh chấp về SHTT một cách chuyên nghiệp; tránh “giao” nghĩa vụ điều tra cho các thầy cô. Đặc biệt, cần tạo điều kiện cho GV tiếp cận, sử dụng công cụ phát hiện đạo văn. VD: Một công cụ kiểm tra

TỪ KHÓA LIÊN QUAN