tailieunhanh - Đại cương mô học
Mô học gồm - Tế bào học nghiên cứu về tế bào. Mô học đại cương gồm: Biểu mô, mô liên kết, máu, mô cơ, mô thần kinh. Mô học các cơ quan: nghiên cứu, cấu tạo vi thể, siêu vi của các cơ quan. | ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Bộ môn Mô Phôi chào mừng các em sinh viên Y Dược. Chủ nhiệm Bộ môn: GS,TS Trương Đình Kiệt, Phó Hiệu Trưởng Phó Chủ nhiệm Bộ môn: PGS. TS Phan Chiến Thắng, Phó Hiệu Trưởng Giáo vụ Bộ môn: Nguyễn Trí Dũng Giảng viên: ThS Trang Thị Ánh Tuyết và một số cán bộ công chức khác MÔ HỌC (HISTOLOGY) I. Nhiệm vụ, nội dung, đối tượng của mô học Mô học là khoa học nghiên cứu sự phát triển,cấu tạo, sự hoạt động của tế bào, các mô, các cơ quan của cơ thể người và động vật lành mạnh ở mức độ vi thể và siêu vi. Mô học gồm - Tế bào học nghiên cứu về tế bào. Mô học đại cương gồm: Biểu mô, mô liên kết, máu, mô cơ, mô thần kinh. Mô học các cơ quan: nghiên cứu, cấu tạo vi thể, siêu vi của các cơ quan. Mô học - Tìm hiểu vai trò chức năng của các cấu trúc. - Nghiên cứu những phản ứng của tế bào, mô, cơ quan đối với những tác động của môi trường. - Nghiên cứu, phát hiện những cấu trúc mới trong tế bào, mô, cơ quan. - Tìm hiểu sự hoạt động và ý nghĩa chức năng của . | ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Bộ môn Mô Phôi chào mừng các em sinh viên Y Dược. Chủ nhiệm Bộ môn: GS,TS Trương Đình Kiệt, Phó Hiệu Trưởng Phó Chủ nhiệm Bộ môn: PGS. TS Phan Chiến Thắng, Phó Hiệu Trưởng Giáo vụ Bộ môn: Nguyễn Trí Dũng Giảng viên: ThS Trang Thị Ánh Tuyết và một số cán bộ công chức khác MÔ HỌC (HISTOLOGY) I. Nhiệm vụ, nội dung, đối tượng của mô học Mô học là khoa học nghiên cứu sự phát triển,cấu tạo, sự hoạt động của tế bào, các mô, các cơ quan của cơ thể người và động vật lành mạnh ở mức độ vi thể và siêu vi. Mô học gồm - Tế bào học nghiên cứu về tế bào. Mô học đại cương gồm: Biểu mô, mô liên kết, máu, mô cơ, mô thần kinh. Mô học các cơ quan: nghiên cứu, cấu tạo vi thể, siêu vi của các cơ quan. Mô học - Tìm hiểu vai trò chức năng của các cấu trúc. - Nghiên cứu những phản ứng của tế bào, mô, cơ quan đối với những tác động của môi trường. - Nghiên cứu, phát hiện những cấu trúc mới trong tế bào, mô, cơ quan. - Tìm hiểu sự hoạt động và ý nghĩa chức năng của chúng. - Nghiên cứu những qui luật phát triển và biệt hóa của tế bào và mô. - Tìm hiểu sự thích nghi, sự tái tạo sinh lý, sự tái tạo hồi phục của chúng dưới tác động của các yếu tố sinh học, vật lý học và hóa học. II. Học thuyết về các mô - Mô là một hệ thống: . Cấu tạo gồm tế bào và sản phẩm . Phân bổ theo một trật tự nghiêm ngặt . Hoạt động hài hòa với nhau - Tác động tương tác giữa các mô . Mô cơ quan . Mô quan hệ chặt chẽ với nhau . Điều hòa nhờ hệ TK – nội tiết – miễn dịch - Sự tái tạo mô . Sinh lý . Hồi phục . Biệt hóa cao, tái tạo thấp - Tính biến đổi – thích nghi . Biến đổi theo thời gian . Biến đổi để thích nghi - Sự phát triển và biệt hóa . Phát triển từ ít đến nhiều . Đơn dạng đa dạng . Đơn giản phức tạp . Từ thấp cao . Biệt hóa thành mô – cơ quan Tóm lại, mô học xác định mối liên quan giữa các hiện tượng, hệ thống hóa sắp xếp chúng vào trật tự qui định, xác định qui luật chung cho các hiện tượng. III. Mối quan hệ giữa mô học và các ngành Y sinh học. Có quan hệ mật .
đang nạp các trang xem trước