tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang

Mục tiêu của bộ sưu tập về bài giảng môn Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang giúp cho học sinh nắm được hiện tượng phản xạ âm và tiếng vang. Nhận biết vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (hấp thụ âm ), kể tên một số ứng dụng phản xạ âm. Đồng thời quý thầy cô giáo dể dàng truyền đạt đến học sinh những nội dung trọng tâm của bài học. | ` Câu 1: Âm có thể truyền qua được những môi trường nào và âm không thể truyền qua được môi trường nào ? KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí? Trả lời: Âm có thể truyền được qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Trong cơn dông. khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là tiếng sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền? Tiết 15: Bài 14: I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Đứng trong một hang động lớn (động hương tích ở Hà Tây, hang Đầu Gỗ ở Hạ Long, động Phong Nha ở Quảng Bình, ), nếu nói to thì sau đó em sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang. ĐỘNG HƯƠNG TÍCH Ở HÀ TÂY HANG ĐẦU GỖ Ở HẠ LONG ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH Âm trực tiếp Âm dội lại Vách đá Vậy ta nghe được tiếng vang trong hang động khi nào? Ta nghe được tiếng vang khi âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. 1 2 Âm trực tiếp Âm dội lại Vách đá Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là gì? 1 2 Âm phản xạ Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ Âm trực tiếp Âm phản xạ Vách đá Tiếng vang là gì? 1 2 Tiếng vang Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây Tiết 15: Bài 14: I. Âm phản xạ - Tiếng vang: - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây * Chú ý: Nếu õm phản xạ cỏch õm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giõy thỡ ta khụng phõn biệt được hai õm này, nờn khụng nghe được tiếng vang. C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó? -Ta nghe tiếng vang từ giếng nước sâu. Bài 14: I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Tiết 15: Bài 14: I. Âm phản xạ - Tiếng vang: - Ta nghe tiếng vang từ giếng nước sõu. - Ta nghe tiếng vang ở vựng cú nỳi. . | ` Câu 1: Âm có thể truyền qua được những môi trường nào và âm không thể truyền qua được môi trường nào ? KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí? Trả lời: Âm có thể truyền được qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Trong cơn dông. khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là tiếng sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền? Tiết 15: Bài 14: I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Đứng trong một hang động lớn (động hương tích ở Hà Tây, hang Đầu Gỗ ở Hạ Long, động Phong Nha ở Quảng Bình, ), nếu nói to thì sau đó em sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang. ĐỘNG HƯƠNG TÍCH Ở HÀ TÂY HANG ĐẦU GỖ Ở HẠ LONG ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH Âm trực tiếp Âm dội lại Vách đá Vậy ta nghe được tiếng vang trong hang động khi nào? Ta nghe .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.