tailieunhanh - Bài 15: Ôn luyện về dấu câu - Giáo án Ngữ văn 8

ÔN LUYỆN VỀ DẤU . Mục tiêu: a. Kiến thức: - Giúp Học sinh: nắm được các kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống. - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng s/d dấu câu trong khi viết câu hoặc tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa được các lỗi về dấu câu. - Rèn KN nhận biết, KN giải quyết vấn đề. c. Thái độ: Giúp HS có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. Tránh thường gặp về dấu . Chuẩn bị: - GV : Giáo án, SGV, bảng phụ, phiếu HT. - HS : SGK , ôn tập ở nhà, lập bảng tổng . Các hoạt động dạy và học: (3p) a. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết học. b. Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu hệ thống các dấu trong T V. Gi ờ h ọc này các em sẽ củng cố những kiến thức đã học về nội dung này qua h ệ th tập và sửa chữa các lỗi thường gặp . _ Hoạt động1: HD Học sinh lập bảng tổng kết về dấu câu (10p) .I. Công dụng của dấu : Trên cơ sở phần chuẩn bị ở nhà, các em sẽ chia thành 2 đội, chơi trò ch ơi."ai nhanh hơn".- Gv treo hai bảng phụ :Cột A : Dấu B : Để trống. - Yêu cầu hai đội lên bảng tìm các típ chữ ( Giáo viên chuẩn bị s ẵn) công dụng của các lọai dấu, sau đó dán vào bảng trống sao cho phù hợp. - Trò chơi diễn ra trong 5 phút, mỗi người chỉ được lên 1 lần và ch ỉ đ 1 típ chữ để dán. - Sau 5 phút khi HS trình bầy xong. Giáo viên yêu cầu h ọc sinh nh ận .Gv công bố kết quả cuộc thi và tuyên dương đội ch ơi t ốt h ơn, nh ận xét hoạt động của các Gv đưa đáp án chính xác yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu A: Dấu B: Công dụng. 1. Dấu chấm - Được đặt ở cuối câu trần thuật, miêu tả, kể chuyện. hoặc câu cầu khiến để đánh dấu ( báo hiệu ) sự kết thúc. của câu 2. Dấu chấm hỏi - Được đặt ở cuối câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc đơn, vào sau 1 ý hoặc từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi. ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung của từ. đó3. Dấu chấm than - Được đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán hoặc trong. ngoặc đơn vào sau 1 ý hoặc 1 từ ngữ nhất định, để biểu. thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc. nội dung từ đó4. Dấu phẩy - Được sử dụng để đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp. của câu. Cụ thể là: Giữa các thành phần phụ của với ch ủ. ngữ vị ngữ, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu;. Giữa 1 từ ngữ với bp chú thích của nó; Giữa các vế c ủa 1. câu ghép5. Dấu chấm - Được sử dụng để tỏ ý còn nhiều svht chưa được li ệt hết, thể hiện ở chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng. ngắt quãng; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự. xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hoặc hài. hước, châm biếm6. Dấu chấm - Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa. các biện pháp trong phép liệt kê phức tạp7. Dấu gạch - Được ở giữa câu để đánh dấu B P chú thích, Giải trong câu, đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp. của nhân vật. Hoặc để liệt kê, nối các từ nằm trong 1 liên. danh8. Dấu ngoặc đơn - Được sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích. ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) cho 1 từ ngữ, 1 vế câu trong câu hoặc cho 1 câu, chuỗi câu trong đoạn văn 9. Dấu hai chấm - Được sử dụng để đáng dấu ( báo trước ) thần giải thích. thuyết minh cho 1 phần trước đó, hoặc sử dụng để

TỪ KHÓA LIÊN QUAN