tailieunhanh - Bài giảng Khái quát bộ truyền bánh răng hành tinh
Bài giảng Khái quát bộ truyền bánh răng hành tinh có nội dung trình bày về chức năng, cấu tạo, nguyên lý vận hành, hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh. Với các kiến thức được trình bày rõ ràng, logic sẽ giúp người học nắm bắt được nội dung có hệ thống. | KHÁI QUÁT BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH - Chức năng: Điều khiển giảm tốc, tăng tốc, đảo chiều và nối trực tiếp. - Gồm: Các bánh răng hành tinh, các li hợp, các phanh, các khớp 1 chiều. Bộ bánh răng hành tinh Cấu tạo gồm: Br bao, br hành tinh, br mặt trời và cần dẫn. - Cần dẫn nối với trục trung tâm của các bánh răng hành tinh làm cho các br hành tinh quay xung quanh br mặt trời giống như các hành tinh nên gọi là br hành tinh. Nguyên lý vận hành Bằng cách thay đổi vị trí đầu vào, đầu ra, các phần tử cố định có thể điều khiển giảm tốc, đảo chiều, nối trực tiếp và tăng tốc: Giảm tốc: Đầu vào: bánh răng bao Phần cố định: Bánh răng mặt trời Đầu ra: Cần dẫn Đảo chiều: Đầu vào: bánh răng mặt trời Phần cố định: Cần dẫn Đầu ra: Bánh răng bao Nối trực tiếp (truyền thẳng): Đầu vào: bánh răng mặt trời + bánh răng bao Đầu ra: Cần dẫn Tăng tốc: Đầu vào: Cần dẫn Phần cố định: Bánh răng mặt trời Đầu ra: Bánh răng bao Phanh B1, B2 và B3 1. Mô tả: Có 2 kiểu phần tử cố định phanh là phanh dải (thường dùng cho phanh B1) và phanh nhiều đĩa ướt (thường dùng cho phanh B2 và B3) A. Kiểu phanh dải B1 dải phanh được quấn vòng lên phía ngoài của trống phanh: Một đầu của dải được hãm chặt vào vỏ HS bằng 1 chốt, đầu còn lại tiếp xúc với Pitton phanh qua cần đẩy pittong chuyển động bằng áp suất thủy lực Hoạt động của phanh dải B. Kiểu phanh nhiều đĩa ướt Hoạt động của phanh nhiều đĩa ướt (B2 và B3) Khi áp suất thủy lực trong xilanh tăng pitton sẽ dịch chuyển ép các đĩa thép và các đĩa ma sát lại với nhau. Kết quả cần dẫn hay bánh răng mặt trời bị khóa vào vỏ hộp số. Hoạt động của phanh nhiều đĩa ướt (B2 và B3) Khi áp suất thủy lực trong xilanh giảm thì pitton bị lò xo hồi vị đẩy về vị trí ban đàu làm nhả phanh. Ly hợp C1 và C2 Hoạt động Ăn khớp Nhả khớp Ly hợp triệt tiêu áp suất dầu thủy lực li tâm Hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh Số 1 Số 2 Số 3 Số 3 Số đảo chiều Dãy “P” hoặc “N” Bộ truyền hành tinh số truyền tăng Hoạt động Ở chế độ truyền tăng OD Không ở chế độ truyền . | KHÁI QUÁT BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH - Chức năng: Điều khiển giảm tốc, tăng tốc, đảo chiều và nối trực tiếp. - Gồm: Các bánh răng hành tinh, các li hợp, các phanh, các khớp 1 chiều. Bộ bánh răng hành tinh Cấu tạo gồm: Br bao, br hành tinh, br mặt trời và cần dẫn. - Cần dẫn nối với trục trung tâm của các bánh răng hành tinh làm cho các br hành tinh quay xung quanh br mặt trời giống như các hành tinh nên gọi là br hành tinh. Nguyên lý vận hành Bằng cách thay đổi vị trí đầu vào, đầu ra, các phần tử cố định có thể điều khiển giảm tốc, đảo chiều, nối trực tiếp và tăng tốc: Giảm tốc: Đầu vào: bánh răng bao Phần cố định: Bánh răng mặt trời Đầu ra: Cần dẫn Đảo chiều: Đầu vào: bánh răng mặt trời Phần cố định: Cần dẫn Đầu ra: Bánh răng bao Nối trực tiếp (truyền thẳng): Đầu vào: bánh răng mặt trời + bánh răng bao Đầu ra: Cần dẫn Tăng tốc: Đầu vào: Cần dẫn Phần cố định: Bánh răng mặt trời Đầu ra: Bánh răng bao Phanh B1, B2 và B3 1. Mô tả: Có 2 kiểu phần tử cố định phanh là phanh dải (thường
đang nạp các trang xem trước