tailieunhanh - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT CỦA GIỐNG LÚA SỎI, MỘT BỤI HỒNG VÀ NÀNG QUỚT BIỂN

Lúa mùa ở đồng bằng Sông Cửu Long phần lớn được trồng ở ven biển trong thời gian dài. Trong những năm gần đây, do biến đổi khí hậu, người dân đã tận dụng nước biển để nuôi tôm, đất đai bị nhiễm mặn, do đó lúa không thể canh tác được, dịch bệnh trên tôm ngày càng trở nên phổ biến. Mục đích của nghiên cứu này là để tìm ra được các giống lúa có khả năng chịu được độ mặn đất cao. Thí nghiệm được tiến hành để kiểm tra khả năng chịu mặn theo phương pháp của IRRI, 1997, thí nghiệm. | Tạp chí Khoa học 2012 24a 281-289 Trường Đại học Cần Thơ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT CỦA GIỐNG LÚA SỎI MỘT BỤI HỒNG VÀ NÀNG QUỚT BiểN Quan Thị Ái Liên1 Võ Công Thành1 và Nguyễn Thị Huyền Nhung2 ABSTRACT Seasonal rice varieties have been mainly cultivated along the coastal areas of the Mekong Delta for long time. In recent years due to climate change the farmer have taken advangtage of sea water to raise shrimp land became degraduation thus rice couldn t plant epidemic disease on shrimp become popular. The aim of this research was to find out rice varieties tolerant to strong land soil salinity. The experiment was carried out to test the salt tolerance according to the method of IRRI 1997 the were designed according to the split plot method 5 treatments and 3 replicates with 3 is Lua Soi varieties Mot Bui Hong and Nang Quot Bien the sensitive control was IR29 and the tolerant control was Doc Phung . Results evaluate the salt tolerance level 5 rice varieties saline test after 16 days Doc Phung Lua Soi Nang Quot Bien salt tolerance at level 5 medium resistance at a salinity of 12 5 just Mot Bui Hong able to salinity tolerance level 5 medium resistance in 10 salinity seed IR28 infection the level 9 very infectious . Keywords Salinity tolerrant rice germination seasonal rice Title Evaluation on saline tolerance ability and quality of Lua Soi Mot Bui Hong Nang Quot Bien varieties TÓM TẮT Lúa mùa ở đồng bằng Sông Cửu Long phần lớn được trồng ở ven biển trong thời gian dài. Trong những năm gần đây do biến đổi khí hậu người dân đã tận dụng nước biển để nuôi tôm đât đai bị nhiêm mặn do đó lúa không thể canh tác được dịch bệnh trên tôm ngày càng trở nên phổ biến. Mục đích của nghiên cứu này là để tìm ra được các giống lúa có khả năng chịu được độ mặn đât cao. Thí nghiệm được tiến hành để kiểm tra khả năng chịu mặn theo phương pháp của IRRI 1997 thí nghiệm được bố trí theo kiểu lô phụ 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại với 3 giống là Lúa Sỏi Một Bụi Hồng và Nàng Quớt .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN