tailieunhanh - KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÙN THẢI AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH CHO CANH TÁC LÚA

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tái sử dụng bùn thải từ ao nuôi cá tra thâm canh để sản xuất phân hữu cơ, phục vụ trong nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa. Bùn đáy được phối chế để tạo thành phân hữu cơ 2-1-2 và phân bón lá 6-6-3 tương ứng với tỉ lệ N:P2O5:K2O. Thực nghiệm gồm có 3 nghiệm thức: NT1: 80-70-30 kg NPK/ha; NT2: 54-2-4 kg NPK/ha (Bón lót 200 kg phân hữu cơ 2-1-2 viên + 50-0-0 kg NPK + phun hữu cơ khoáng bón lá 6-6-3); NT3: 124-62-34 kg NPK/ha (Bón lót 200. | Tạp chí Khoa học 2012 24a 135-143 Trường Đại học Cần Thơ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÙN THẢI AO NUÔI CÁ TRA PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS THÂM CANH CHO CANH TÁC LÚA Trương Quốc Phú1 Trần Kim Tính2 và Huỳnh Trường Giang1 ABSTRACT This study was conducted to evaluate the reuse ability of bottom sediment from intensive catfish ponds to produce organic fertilizers and their application in rice cultivation. The bottom sediment was mixed with inorganic fertilizers to form mineral organic fertilizer 2-1-2 and folia feeding fertilizer 6-6-3 corresponding with a mixing ratio of N P2O5 and K2O. The study consists of 3 treatments NT1 80-70-30 kg NT2 54-2-4 kg 200 kg mineral organic fertilizer 2-1-2 50-0-0 kg folia feeding fertilizer 6-6-3 NT3 124-62-34 kg 200 kg mineral organic fertilizer 2-1-2 120-60-30 kg 1 . The results showed that there were no significant difference in growth and components of rice yield such as number of panicles per square meter number of grains per panicle filled grain ratio and 1000 grain weight among treatments p after 70 days. However rice yield in NT2 and NT3 showed significantly lower than that of NT1 only inorganic fertilizer p . For the quality parameters of rice there were no significant differences in heavy metals and amylose concentration among treatments p . Amylose concentration in rice varied from 18 . In treatment NT2 use of organic fertilizers could reduce million VND ha- from the cost of rice production. It is therefore concluded that bottom sediment from intensive catfish ponds can be utilized to produce the organic fertilizers and further research is imperatively needed to evaluate their effectiveness on other plants. Keywords Pangasianodon hypophthalmus organic fertilizer folia feeding fertilizer bottom sediment Title Reuse ability of bottom sediment from intensive catfish Pangasianodon hypophthalmus ponds for rice cultivation TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả

TÀI LIỆU LIÊN QUAN