tailieunhanh - Thai nghén và bệnh đái tháo đường

Trong quá trình mang thai, người phụ nữ có thể mắc một số bệnh như đái tháo đường (tiểu đường) thai nghén, thai chết lưu, các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản. Trong đó, bệnh tiểu đường thai nghén là bệnh đang rất được quan tâm, bởi theo thống kê của các chuyên gia, 50% số người mắc tiểu đường thai kỳ đã trở thành tiểu đường thực sự trong vòng 20 năm với những biến chứng như béo phì, con cái họ cũng có tỷ lệ bị tiểu đường cao. Cung cấp cho các bà mẹ những hiểu. | Thai nghén và bệnh đái tháo đường Phụ nữ mang thai cần đi khám thường xuyên. Trong quá trình mang thai người phụ nữ có thể mắc một số bệnh như đái tháo đường tiểu đường thai nghén thai chết lưu các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản. Trong đó bệnh tiểu đường thai nghén là bệnh đang rất được quan tâm bởi theo thống kê của các chuyên gia 50 số người mắc tiểu đường thai kỳ đã trở thành tiểu đường thực sự trong vòng 20 năm với những biến chứng như béo phì con cái họ cũng có tỷ lệ bị tiểu đường cao. Cung cấp cho các bà mẹ những hiểu biết về căn bệnh này sẽ giúp họ mang thai an toàn. Ngày nay do mức sống tăng chất lượng cuộc sống được cải thiện nên chế độ dinh dưỡng của các bà mẹ mang thai cũng được cải thiện rất nhiều. Tuy nhiên do thiếu hiểu biết trong cách ăn uống sinh hoạt và nghỉ ngơi nên tỷ lệ các bà mẹ mắc tiểu đường trong thời kỳ mang thai cũng tăng lên. Bệnh tiểu đường là gì Tiểu đường là một bệnh mà trong đó mức glucoza máu trên mức bình thường. Người mắc bệnh tiểu đường có các vấn đề về chuyển hóa thức ăn thành năng lượng. Sau một bữa ăn thức ăn được phân tích thành một loại đường gọi là glucoza đường này được mang vào trong máu tới các tế bào khắp cơ thể. Các tế bào sử dụng insulin - một hormon được tuyến tụy sản xuất ra để chuyển hóa đường trong máu thành năng lượng. Có 3 dạng tiểu đường là tiểu đường type 1 type 2 và tiểu đường thời kỳ thai nghén. Tiểu đường type 1 trước đây được gọi là tiểu đường ở tuổi vị thành niên thường được chẩn đoán lần đầu tiên ở trẻ em thiếu niên và những người trưởng thành còn trẻ. Trong loại tiểu đường này các tế bào beta của tuyến tụy không còn sản xuất ra insulin nữa vì hệ miễn dịch của cơ thể đã tấn công và hủy diệt chúng. Tiểu đường type 2 trước đây được gọi là tiểu đường tấn công ở người lớn là dạng phổ biến nhất. Con người có thể tiến triển dạng tiểu đường này ở bất kỳ lứa tuổi nào thậm chí từ trong thời thơ ấu. Dạng tiểu đường này thường bắt đầu bằng sự kháng lại insulin một tình trạng trong đó cơ gan và các tế bào mỡ không .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN