tailieunhanh - Tốc độ của phản ứng

Tài liệu Tốc độ của phản ứng được thực hiện nhằm mục đích giúp cho các bạn giải đáp được câu hỏi tốc độ phản ứng là gì? Làm thế nào để tăng tốc độ phản ứng? Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết. | Tốc độ phản ứng TÓM TẮT Thực nghiệm cho thấy có những phản ứng xảy ra gần như ngay tức khắc như phản ứng nổ nhưng cũng có phản ứng xảy ra rất chậm như sự tạo gỉ sắt tạo thạch nhũ trong hang động. Để biểu diễn sự nhanh chậm của phản ứng người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng. Vậy tốc độ phản ứng là gì làm thế nào để tăng tốc độ của một phản ứng chuyên đề sau sẽ làm sáng tỏ vấn đề trên. Từ khóa tốc độ phản ứng. 1X Khái niệm Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng. - Xét phản ứng aA bB - cC dD với a b c d là các hệ số tỉ lượng . Độ biến thiên nồng độ của các chất lần lượt là ACa ACb ACc ACd Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo từng chất như sau - 1 ACa 1 ACb 1 ACC 1 ACd v a T b -M c T d M 2X Tốc độ phản ứng chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố như nồng độ áp suất nhiệt độ diện tích tiếp xúc xúc tác. Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phản ứng được biểu diễn như sau Yếu tố ảnh hưởng Tốc độ phàn ứng Chất khí Chất lỏng Chất rắn Tăng nồng độ T T X Tăng áp suất T X X Tăng nhiệt độ T T T Tăng diện tích tiếp xúc T T T Thêm xúc tác T T T Trong đó T là tốc độ phản ứng tăng lên X là không ảnh hưởng đến tốc độ Nhận xét Khi tăng các yếu tố như nồng độ áp suất nhiệt độ diện tích tiếp xúc hay chất xúc tác của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng đều tăng. Nồng độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của chất rắn. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của chất lỏng và rắn. Tốc độ phản ứng Dạng 1 Bài tập lý thuyết o Đề đánh giá mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng o A Nhiệt độ phản ứng. o B Tốc độ phản ứng. o C Áp suất phản ứng. o D Hiệu suất phản ứng. 2 Tốc độ phản ứng là o A độ biến thiên nồng độ các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. o B độ biến thiên số mol các chất phản ứng hoặc sân phẩm trong một đơn vị thời gian. o C độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN