tailieunhanh - Thí nghiệm Jar test

Trong kỹ thuật xử lý nước thải, các hạt cặn trong nước có nguồn gốc khác nhau và có kích thước khác nhau. Dùng biện pháp xử lý cơ học như lắng lọc có thể loại bỏ được các cặn có kích thước lớn hơn 10-4 mm, còn các hạt có kích thước nhỏ hơn 10-4 mm không thể tự lắng được mà luôn tồn tại ở trạng thái lơ lửng. Phương pháp xử lý dựa trên quá trình keo tụ và tạo bông là biện pháp xử lý hiệu quả các hạt cặn lơ lửng trên | THÍ NGHIEÄM JAR TEST Thời gian lắng tự nhiên của một số tạp chất trong nước Kích thước (m) Loại tạp chất Thời gian lắng qua quãng đường 30cm 10-2 sỏi giây 10-3 cát thô 3 giây 10-4 cát mịn 38 giây 10-5 Hạt bùn 33 phút 10-6 Vi khuẩn 35 giờ 10-7 Hạt sét 230 ngày 10-8 Hạt keo 63 năm Chọn lựa công nghệ xử lý nước phụ thuộc rất nhiều vào kích thước hạt Trong kỹ thuật xử lý nước thải, các hạt cặn trong nước có nguồn gốc khác nhau và có kích thước khác nhau. Dùng biện pháp xử lý cơ học như lắng lọc có thể loại bỏ được các cặn có kích thước lớn hơn 10-4 mm, còn các hạt có kích thước nhỏ hơn 10-4 mm không thể tự lắng được mà luôn tồn tại ở trạng thái lơ lửng. Phương pháp xử lý dựa trên quá trình keo tụ và tạo bông là biện pháp xử lý hiệu quả các hạt cặn lơ lửng trên. Cơ sở khoa học của phương pháp keo tụ Độ phân tán và diện tích bề mặt lớn =>hạt keo hút nhau Hạt keo cùng loại =>đt cùng dấu => hạt keo đẩy nhau Hạt keo không thể hút nhau mà lắng xuống nhờ trọng lực Thế Zeta càng lớn (hạt keo càng tích điện) thì hệ keo càng bền (khó kết tủa) Thế Zeta = 0 => hệ keo thành tụ điện phẳng ( không tích điện) => dễ dàng hút => dễ lắng Hiện tượng keo tụ Keo tụ (Coagulation): hiện tượng hạt keo cùng loại hút nhau tạo thành tập hợp hạt có kích thước và khối lượng đủ lớn để lắng xuống do trọng lực trong thời gian đủ ngắn GIAI ĐOẠN KEO TỤ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Colloidal particles ( - 1 m) floc (1 - 100 m) Keo tụ gồm 2 giai đoạn chính: khử tính bền của hạt keo tạo liên kết giữa chúng Nguyên tắc: Khi cho chất trợ keo vào nước keo chứa cặn lắng chậm hay không lắng thì các bông cặn mịn kết tụ với nhau hình thành bông cặn lớn hơn và nặng, có thể tách khỏi nước bằng lắng trọng lực. Mục tiêu: Giảm độ đục, khử màu, cặn lơ lửng và vi sinh Cơ chế của quá trình keo tụ: 1. Nén ép làm giảm độ dày lớp điện kép Ion của chất điện ly cùng dấu với điện tích bề mặt thì bị đẩy và ion đối với nó thì bị hút Khi 2 tương tác hút giữa 2 loại điện . | THÍ NGHIEÄM JAR TEST Thời gian lắng tự nhiên của một số tạp chất trong nước Kích thước (m) Loại tạp chất Thời gian lắng qua quãng đường 30cm 10-2 sỏi giây 10-3 cát thô 3 giây 10-4 cát mịn 38 giây 10-5 Hạt bùn 33 phút 10-6 Vi khuẩn 35 giờ 10-7 Hạt sét 230 ngày 10-8 Hạt keo 63 năm Chọn lựa công nghệ xử lý nước phụ thuộc rất nhiều vào kích thước hạt Trong kỹ thuật xử lý nước thải, các hạt cặn trong nước có nguồn gốc khác nhau và có kích thước khác nhau. Dùng biện pháp xử lý cơ học như lắng lọc có thể loại bỏ được các cặn có kích thước lớn hơn 10-4 mm, còn các hạt có kích thước nhỏ hơn 10-4 mm không thể tự lắng được mà luôn tồn tại ở trạng thái lơ lửng. Phương pháp xử lý dựa trên quá trình keo tụ và tạo bông là biện pháp xử lý hiệu quả các hạt cặn lơ lửng trên. Cơ sở khoa học của phương pháp keo tụ Độ phân tán và diện tích bề mặt lớn =>hạt keo hút nhau Hạt keo cùng loại =>đt cùng dấu => hạt keo đẩy nhau Hạt keo không thể hút nhau mà lắng xuống nhờ trọng lực Thế Zeta càng lớn (hạt

TÀI LIỆU LIÊN QUAN