tailieunhanh - Bài giảng Các xét nghiệm cầm máu - đông máu ứng dụng trong lâm sàng - BS. Phạm Quý Trọng

Bài giảng Các xét nghiệm cầm máu - đông máu ứng dụng trong lâm sàng với mục tiêu giúp các bạn nhắc lại các cơ chế sinh lý, ôn lại các ý nghĩa của các xét nghiệm đông máu và huyết khối tắc mạch, biết khai thác các xét nghiệm đông máu và huyết khối. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | CÁC XÉT NGHIỆM CẦM MÁU - ĐÔNG MÁU ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG BS. Phạm Quý Trọng Bộ môn Huyết học Đại học Y Dược TP. HCM Mục tiêu - Nhắc lại các cơ chế sinh lý - Ôn lại các ý nghĩa của các xét nghiệm đông máu và huyết khối tắc mạch - Biết khai thác các xét nghiệm đông máu và huyết khối Nội dung Phần 1 : Dẫn nhập Phần 2 : Thăm dò nguy cơ, hiện tượng chảy máu Phần 3 : Thăm dò Huyết khối tắc mạch Phần I Dẫn nhập Thăm dò nguy cơ Thăm dò hiện tượng chảy máu Thuật ngữ : Cầm máu (hemostasis) Đông máu (coagulation) Tiến trình cầm máu đông máu : Cầm máu ban đầu (primary hemostasis) Giai đoạn co mạch Giai đoạn tiểu cầu Đông máu huyết tương (coagulation) Tiêu sợi huyết (fibrinolysis) Rối loạn ở bất cứ khâu nào cũng có thể gây hậu quả xấu Thăm dò đông máu trước nay : TS (thời gian máu chảy ) TC (thời gian máu đông) BS, phẫu thuật viên, gây mê yên tâm . Đưa BN đi mổ . * Thể tích giọt máu ? * Nhiệt độ môi trường 370C Thời gian Lee-White Ca++ 370C Thời gian Howell * Thời gian céphaline = (PTT : Partial Thromboplastine Time) * Thời gian céphaline-kaolin ( TCK ) = (aPTT : activated PTT) = TCA : Temps de céphaline activé) # 30” - 45” Ca++ & TF 370C Thời gian Quick 12” (TQ) (TF = tissue factor) Các format khác : * Tỷ lệ Prothrombin (taux de Prothrombin) (Prothrombin time : PT ) * INR ( International Normalized Ratio ) * Tỷ lệ Prothrombin thăm dò ? * INR được sử dụng vào mục đích gì ? Đừng có sợ nó ! * Tỷ lệ Prothrombin chính là TQ ! thăm dò đường đông máu ngoại sinh * INR cũng chính là TQ ! TQBN INR = TQT ISI BT = 1 - Mục đích theo dõi điều trị kháng đông kháng vitamin K (Warfarin, Sintrom ) Thăm dò đường nội sinh - TC - Thời gian Lee-White - Thời gian Howell - TCK (TCA) Thăm dò đường ngoại sinh : TQ Bộ xét nghiệm đông máu cơ bản nên là : - TS - TCK (TCA) - TQ - BN uống aspirine mà không báo BS - BN bị ngộ độc héparine - BN đang uống coumadine mà quên báo BS Hai đường đông máu Nội & Ngoại sinh Fibrinogen Fibrin TCA thăm dò đường Nội sinh Fibrinogen Fibrin TQ thăm dò đường . | CÁC XÉT NGHIỆM CẦM MÁU - ĐÔNG MÁU ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG BS. Phạm Quý Trọng Bộ môn Huyết học Đại học Y Dược TP. HCM Mục tiêu - Nhắc lại các cơ chế sinh lý - Ôn lại các ý nghĩa của các xét nghiệm đông máu và huyết khối tắc mạch - Biết khai thác các xét nghiệm đông máu và huyết khối Nội dung Phần 1 : Dẫn nhập Phần 2 : Thăm dò nguy cơ, hiện tượng chảy máu Phần 3 : Thăm dò Huyết khối tắc mạch Phần I Dẫn nhập Thăm dò nguy cơ Thăm dò hiện tượng chảy máu Thuật ngữ : Cầm máu (hemostasis) Đông máu (coagulation) Tiến trình cầm máu đông máu : Cầm máu ban đầu (primary hemostasis) Giai đoạn co mạch Giai đoạn tiểu cầu Đông máu huyết tương (coagulation) Tiêu sợi huyết (fibrinolysis) Rối loạn ở bất cứ khâu nào cũng có thể gây hậu quả xấu Thăm dò đông máu trước nay : TS (thời gian máu chảy ) TC (thời gian máu đông) BS, phẫu thuật viên, gây mê yên tâm . Đưa BN đi mổ . * Thể tích giọt máu ? * Nhiệt độ môi trường 370C Thời gian Lee-White Ca++ 370C Thời gian Howell * Thời gian céphaline = (PTT : .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.