tailieunhanh - Bảng tuần hoàn

Moseley, Henry Gwyn Jeffreys 1887–1915, nhà vật lý người Anh. Nghiên cứu tia X Tìm ra sự liên hệ giữa điện tích hạt nhân và tính chất các nguyên tố. Giải quyết được những vướng mắc của định luật tuần hoàn Mendeleev. | HỆ THỐNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Vì sao phải sắp xếp các nguyên tố theo hệ thống? Dễ nhớ Định hướng cho việc nghiên cứu các nguyên tố Tạo điều kiện cho việc phát hiện và điều chế các nguyên tố mới. Cách sắp xếp của Mendeleev Theo thứ tự tăng dần của khối lượng nguyên tử Dành 4 chỗ trống cho 4 nguyên tố chưa được phát hiện: 44, 68, 72, & 100 Một số ngoại lệ Ar (AW=) đứng trước K (AW =) Co (AW=) đứng trước Ni (AW=) Giải thích các ngoại lệ Moseley, Henry Gwyn Jeffreys 1887–1915, nhà vật lý người Anh. Nghiên cứu tia X Tìm ra sự liên hệ giữa điện tích hạt nhân và tính chất các nguyên tố. Giải quyết được những vướng mắc của định luật tuần hoàn Mendeleev. Định luật tuần hoàn mới Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tăng dần của đơn vị điện tích hạt nhân 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 5d 4f 6p Nguyên tố A : có điện tử cuối ở vân đạo s và p Nguyên tố B : có điện tử cuối ở vân đạo d Hệ THống Tuần Hoàn Hàng ngang | HỆ THỐNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Vì sao phải sắp xếp các nguyên tố theo hệ thống? Dễ nhớ Định hướng cho việc nghiên cứu các nguyên tố Tạo điều kiện cho việc phát hiện và điều chế các nguyên tố mới. Cách sắp xếp của Mendeleev Theo thứ tự tăng dần của khối lượng nguyên tử Dành 4 chỗ trống cho 4 nguyên tố chưa được phát hiện: 44, 68, 72, & 100 Một số ngoại lệ Ar (AW=) đứng trước K (AW =) Co (AW=) đứng trước Ni (AW=) Giải thích các ngoại lệ Moseley, Henry Gwyn Jeffreys 1887–1915, nhà vật lý người Anh. Nghiên cứu tia X Tìm ra sự liên hệ giữa điện tích hạt nhân và tính chất các nguyên tố. Giải quyết được những vướng mắc của định luật tuần hoàn Mendeleev. Định luật tuần hoàn mới Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tăng dần của đơn vị điện tích hạt nhân 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 5d 4f 6p Nguyên tố A : có điện tử cuối ở vân đạo s và p Nguyên tố B : có điện tử cuối ở vân đạo d Hệ THống Tuần Hoàn Hàng ngang :chu kỳ Có 7 chu kỳ, chu kỳ 7 chưa đầy đủ Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng số lớp vỏ electron. 1 2 3 4 5 6 7 Cột dọc : Nhóm Các nguyên tố trong cùng nhóm có tính chất tương tự. Có cấu hình electron tương tự IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Các nguyên tố ở nhóm A có số electron hóa trị = số electron lớp vỏ ngoài cùng = số thứ tự nhóm Các nguyên tố nhóm B (các nguyên tố chuyển tiếp) có số electron hóa trị = số electron lớp vỏ ngoài cùng + số electron ở phân lớp d kế cận = số thứ tự nhóm. Lưu ý: nhóm VIIIB gồm 3 cột (ứng với số electron hóa trị = 8, 9, và 10) 28 nguyên tố f ( họ Lanthanide và actinide ) thuộc nhóm 3B Nhóm IA : kim loại Kiềm Nhóm IIA: Kim loại Kiềm thổ Nhóm VIIA: nhóm Halogen Nhóm VIIIA: (nhóm 0) khí trơ 1s1 chu kì 1, phân nhóm IA 1s22s1 chu kì 2, phân nhóm IA 1s22s22p63s1 chu kì 3, phân nhóm IA 1s22s22p63s23p64s1 chu kì 4, phân nhóm IA 1s22s22p63s23p64s23d104p65s1 chu kì 5, PN IA 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d10 5p66s1 chu kì 6, phân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN