tailieunhanh - Bài 31: Thực hành tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trong - Bài giảng Công nghệ 11 - Đ.T.Hoàng
Thiết kế sliede bài giảng Thực hành - Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong giáo viên giúp học sinh nhận dạng được một số chi tiết & bộ phận của động cơ đốt trong, có ý thức tổ chức kỉ luật và an toàn lao động. | BÀI 31: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Lịch sử ra đời - Câu chuyện phát minh ra động cơ điêzen của Ruđônphơ Saclơ Sređiêng Điêzen (1859 – 1913), là kĩ sư người Đức. 2. Nguyên lý làm việc ĐCĐT Nạp Nén Cháy – giãn nở Thải Chu trình làm việc ĐC 4 kì Kì Pit-tông dịch chuyển Xupap P và V Nhiệt độ trong xylanh Các diễn biến khác Nạp ĐCT ĐCD Xupap nạp mở, Xupap thải đóng P giảm V tăng Thấp Hòa khí qua cửa nạp vào xylanh nhờ sự chênh áp suất Kì Pit-tông dịch chuyển Xupap P và V Nhiệt độ trong xylanh Các diễn biến khác Nén ĐCD ĐCT 2 Xupap đóng P tăng V giảm Tăng dần Cuối kì nén, Bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí Kì Pit-tông dịch chuyển Xupap P và V Nhiệt độ trong xylanh Các diễn biến khác Cháy - Giãn nở ĐCT ĐCD 2 Xupap đóng P tăng cao V tăng Tăng cao Khí cháy trong xylanh giãn nở sinh công Kì Pit-tông dịch chuyển Xupap P và V Nhiệt độ trong xylanh Các diễn biến khác Thải ĐCD ĐCT Xupap nạp đóng, Xupap thải mở P giảm V giảm Giảm dần Pit-tông đi lên đẩy khí cháy trong xylanh qua cửa thải ra ngoài Nguyên lý làm việc ĐC Điêzen tương tự, chỉ khác Kì nạp: nạp không khí Kì nén: nén không khí; Cuối kì nén phun nhiên liệu vào xylanh ĐC - Kì cháy – giãn nở: Hòa khí tự cháy trong điều kiện t0 và p cao Nguyên lý làm việc ĐC xăng 2 kì 3. Nhận dạng ĐCĐT Phân biệt động cơ xăng và động cơ điêzen? ĐC xăng có bugi, ĐC điêzen có vòi phun Dựa vào đâu để biết ĐC có mấy xylanh Đếm số bugi hoặc vòi phun Phân biệt động cơ làm mát bằng nước và không khí ĐC làm mát bằng nước có các áo nước, ĐC làm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt Phân biệt động cơ 2 kì và 4 kì ĐC 4 kì có các xupap ĐC 2 kì không có xupap Cấu tạo của động cơ Ford 1. Thân máy và nắp máy Thân máy Nắp máy Các te Đệm làm kín thân máy và nắp máy Thân máy, nắp máy là “khung xương” của ĐCĐT. Thân máy ĐC 4 xylanh Nắp máy 2. Cơ cấu trục khủy thanh truyền Pit-tông Các dạng đỉnh Pit-tông Đỉnh bằng Đỉnh lồi Đỉnh lõm Thanh truyền Trục khuỷu 1. Đầu trục khuỷu 2. Cổ khuỷu 3. Chốt khuỷu 6. Đuôi trục khuỷu 4. Má khuỷu 5. Đối trọng Đuôi trục khuỷu lắp với bánh đà, trên bánh đà có vành răng khởi động 3. Cơ cấu Phân phối khí CCPPK xupap treo CCPPK xupap treo 4. Hệ thống làm mát HTLM bằng nước kiểu tuần hoàn cưỡng bức các bộ phận của hệ thống HTLM bằng nước kiểu tuần hoàn cưỡng bức Vai trò của bình ngưng tụ hơi nước Nguyên lý làm việc của hệ thống HTLM bằng gió Cácte dầu Các mặt ma sát Bơm Bầu lọc Két Làm mát Đường hồi dầu cặn Đường dầu chính Van 6 Van 4 Đường hồi dầu 5. Hệ thống bôi trơn Cácte dầu Các mặt ma sát Bơm Bầu lọc Két Làm mát Đường hồi dầu cặn Đường dầu chính Van 6 Van 4 Đường hồi dầu
đang nạp các trang xem trước