tailieunhanh - Bài giảng Tóm tắt văn bản tự sự - Ngữ văn 8
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo bài giảng Tóm tắt văn bản tự sự của chương trình Ngữ văn lớp 8, tập 5. hi vọng bài giảng dưới đây sẽ hỗ trợ tốt quý thầy cô trong quá trình xây dựng giáo án. Chúc quý thầy cô xây dựng thêm nhiều giáo án hay và sáng tạo. | BÀI 5: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ NGỮ VĂN 8 KIỂM TRA BÀI CŨ: - Em hãy nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản ? Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản? - Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng. - Các phương tiện liên kết chủ yếu: a) Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: + Liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê: trước hết, đầu tiên, sau cùng, cuối cùng + Liên kết hai đoạn có ý nghĩa đối lập, tương phản : nhưng, trái lại, ngược lại, thế mà . + Liên kết hai đoạn có ý nghĩa bổ sung, giải thích cho nhau : đó, này, . + Liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát : nói tóm lại, tóm lại, nhìn chung . b) Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn. Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: - Khi học các văn bản tự sự như "Lão Hạc" của Nam Cao ; "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố . có phần tóm tắt, theo em mục đích của việc tóm tắt này là gì ? | BÀI 5: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ NGỮ VĂN 8 KIỂM TRA BÀI CŨ: - Em hãy nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản ? Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản? - Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng. - Các phương tiện liên kết chủ yếu: a) Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: + Liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê: trước hết, đầu tiên, sau cùng, cuối cùng + Liên kết hai đoạn có ý nghĩa đối lập, tương phản : nhưng, trái lại, ngược lại, thế mà . + Liên kết hai đoạn có ý nghĩa bổ sung, giải thích cho nhau : đó, này, . + Liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát : nói tóm lại, tóm lại, nhìn chung . b) Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn. Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: - Khi học các văn bản tự sự như "Lão Hạc" của Nam Cao ; "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố . có phần tóm tắt, theo em mục đích của việc tóm tắt này là gì ? Tóm tắt văn bản tự sự là một yêu cầu cần thiết trong cuộc sống và học tập. Vì văn bản tự sự thường dài, muốn nhớ được lâu, muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt văn bản tự sự. Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: * Trao đổi nhóm 2 em: - Từ gợi ý trên, theo em thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : a) Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự. b) Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự. c) Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự. d) Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự. Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật
đang nạp các trang xem trước