tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 8: Nhưng nó phải bằng hai mày

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 8: Nhưng nó phải bằng hai mày thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 8: Nhưng nó phải bằng hai mày trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY TRUYỆN CƯỜI Bài giảng Ngữ văn lớp 10 I. TÌM HIỂU CHUNG Khái niệm: Là tác phẩm tự sự ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong đời sống có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán. Thế nào là truyện cười? 2. Thể loại: truyện cười. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện gì? II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đối tượng của cái cười: - Trước khi xử kiện: Cải và Ngô đút lót, thầy lí nhận đút lót của cả hai người => Người nhiều tiền hơn “phải nhiều hơn “ Tình cảnh bi hài của Cải. - Khi xử kiện: Ngô thắng, Cải bị đánh đòn (10 roi)=> Mâu thuẫn xuất hiện đột ngột (Mất tiền mà còn bị đánh). Cải đáng thương nhưng cũng đáng trách (Hành động tiêu cực và ủng hộ tiêu cực). - Lời nói và cử chỉ của nhân vật: + Cải: Lẽ phải – xòe năm ngón tay –ám chỉ 5 đồng (Kí hiệu của tiền) + Thầy lí: Lẽ phải – xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt => Aùm chỉ 10 đồng của Ngô (Kí hiệu về số lượng tiền) Lẽ phải = tiền, tiền quyết định lẽ phải. Tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền ít lẽ phải ít. + Sử dụng ngôn ngữ bằng động tác cử chỉ – ngôn ngữ mật chỉ có hai người biết chứ không công khai. + Sự bất đồng của hai thứ ngôn ngữ tạo nên kịch tính cho truyện: Cải yên tâm đã thắng – thầy kiện xử kiện bất ngờ và cách lí giải bất ngờ làm Cải không kịp trở tay=>Rơi vào tình trạng bi hài. 2. Ý nghĩa phê phán của cái cười: - Phê phán lối xử kiện bằng tiền, bản chất tham nhũng của quan lại. - Phê phán hành vi đút lót tiêu cực. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hấp dẫn. - Kết hợp độc đáo giữa miêu tả lới nói và cử chỉ của nhân vật. - Lối chơi chữ độc đáo. 2. Nội dung: Câu chuyện đã vạch trần bộ mặt quan lại trong xử kiện đồng thời cũng phê phán những người dân lao động trong việc kiện cáo. Ghi nhớ:SGK/80. Câu 1: Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện gì? A. Trào phúng Khôi hài Tiếu lâm D. Ngụ ngôn Câu 2: Chi tiết Cải “vội xòe năm ngón tay” và nói “xin xét lại, lẽ phải về con mà” có ý nghĩa gì? A. Năm ngón tay bằng 5 đồng Năm ngón tay là lẽ phải Lẽ phải của Cải là năm đồng D. Cả 3 ý trên Câu 3: Đối tượng phê phán trong truyện này là nhân vật nào? A. Ngô Cải Thầy lí D. Cả 3 nhân vật Câu 4: Ngô và Cải lâm vào một tình cảnh như thế nào? A. Bi kịch Hài kịch Vừa bi vừa hài Câu 5: Vì sao Cải và Ngô phải lo lót trước cho thầy lí? A. Vì thầy lí là người xử kiện Vì cả Ngô và Cải đều muốn thắng kiện Vì Ngô muốn thắng kiện D. Vì Cải muốn thắng kiện chúc các em học tốt | NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY TRUYỆN CƯỜI Bài giảng Ngữ văn lớp 10 I. TÌM HIỂU CHUNG Khái niệm: Là tác phẩm tự sự ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong đời sống có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán. Thế nào là truyện cười? 2. Thể loại: truyện cười. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện gì? II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đối tượng của cái cười: - Trước khi xử kiện: Cải và Ngô đút lót, thầy lí nhận đút lót của cả hai người => Người nhiều tiền hơn “phải nhiều hơn “ Tình cảnh bi hài của Cải. - Khi xử kiện: Ngô thắng, Cải bị đánh đòn (10 roi)=> Mâu thuẫn xuất hiện đột ngột (Mất tiền mà còn bị đánh). Cải đáng thương nhưng cũng đáng trách (Hành động tiêu cực và ủng hộ tiêu cực). - Lời nói và cử chỉ của nhân vật: + Cải: Lẽ phải – xòe năm ngón tay –ám chỉ 5 đồng (Kí hiệu của tiền) + Thầy lí: Lẽ phải – xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt => Aùm chỉ 10 đồng của Ngô (Kí hiệu về số lượng tiền) Lẽ phải = .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN