tailieunhanh - Giáo trình Kiến trúc nhà công cộng: Phần 2 - GS.TS.KTS.Nguyễn Đức Thiềm

Ebook Kiến trúc nhà công cộng: Phần 2 gồm 4 chương trình bày một số kiểu nhà công cộng thông dụng như nhà trẻ và mẫu giáo 8 lớp, trường tiểu học 12 - 15 lớp, nhà hàng ăn uống, thiết kế rạp chiếu bóng, thiết kế khách sạn, kiến trúc bảo tàng đặc điểm yêu cầu và sơ đồ công năng bảo tàng, kiến trúc nhà thi đấu và bể bơi có mái. Cuốn sách không chỉ giúp sinh viên được mở rộng kiến thức về lý thuyết kiến trúc mà còn được thấy rõ hơn mối quan hệ giữa tiến bộ kỹ thuật và khoa học với kiến trúc và đời sống xã hội, mà còn đủ kiến thức và phương pháp luận để thực hiện những bài tập thực hành, tức đồ án môn học của năm thứ hai và thứ ba. | Phăn II MỘT SÔ KIỂU NHÀ CÔNG CậNG thông dụng Chương 1 NHÀ TRẺ VÀ MẪU GIÁO 8 NHÓM - Sự phân chia các nhóm trẻ đồng đều về sô lượng 25-30em nhóm chỉ có tính trung bình. Thực tế có những nhóm trẻ ít hơn chỉ 15 - 20em nhưng cũng có thể có một vài nhóm đông hơn 40 - 50em tuỳ theo hoàn cảnh và nhu cầu. Nói chung ở độ tuổi nhà trẻ 12 - 36 tháng thường là những nhóm nhỏ còn ở độ tuổi mẫu giáo 36 - 60 tháng là những nhóm lớn vì lúc này trẻ đã tự làm được nhiều việc hơn . Khi quy mô nhóm trẻ thay đổi diện tích các thành phần của nó cũng cần được điều chỉnh cho phù hợp. - Sự phân chia thành nhà trẻ hay mẫu giáo cũng chỉ mang tính hình thức. Trôn thực tế có sự hoà trộn các nhóm tuổi này trong một tập thể lớn hơn. Xu thê hiện nay là hình thành nhóm trẻ quy mô 50-60 em gồm 3-4 nhóm nhỏ độ tuổi khác nhau mỗi nhóm vẫn có được không gian riêng cho hoạt động đặc thù của lứa tuổi đổng thời lại cho phép tạo ra một không gian sinh hoạt chung rộng rãi và phong phú hơn. Các khu phục vụ riêng le khi kết hợp lại cũng sẽ cho hiệu quả sư dụng tối đa. Ở Tây Âu và Mỹ nhà trẻ mẫu giáo dôi khi còn được thiết kê như một bộ phận của trường tiểu học. Trong đổ án sinh viên có thể thay đổi cơ cấu và thành phần các nhóm trẻ một cách linh hoạt. - Những điều trên có ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp bô cục của công trình. Các nhóm trẻ với quy mô và cơ câ u giống nhau trở thành những mô đun đồng dạng lại có thể đứng độc lập nên thường được tổ hợp thành bô cục có dạng phân tán. Một vài giải pháp lại tìm cách liên kết các mô đun với nhau để tạo thành bô cục bán phân tán hoặc kết hơp. Đó là những giải pháp kinh điổn dă quá quen thuộc thậm chí còn mang nặng tính hình thức nhiều khi chỉ là một tổng thể vui mắt nhưng dù vây vẫn có cơ hội để ứng dụng vì có thể bảo đảm sự biệt lập tối đa cho mỗi nhóm. Trái lại mô hình nhóm trẻ kiểu mới hướng tới sự hoà nhập tối đa các nhóm tuổi lại cho phép áp dụng những giải pháp bố cục hợp khối tập trung với những không gian sử dụng đa năng và linh hoạt. Điều đó cho phép lồng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN