tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 16: Trình bày một vấn đề

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 16: Trình bày một vấn đề thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 16: Trình bày một vấn đề trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 * KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn phương án đúng Câu 1: Chọn nhận định đúng về đặc điểm từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng tình thái từ. B. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rất ít dùng tình thái từ. C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ. D. Chỉ có phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mới dùng tình thái từ. C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ. Câu 2: Trong câu “Gì thì gì mai cũng phải làm xong bài tập Toán”, từ ngữ nào được dùng theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. mai. B. làm xong. C. Gì thì gì cũng D. Bài tập Toán C. Gì thì gì cũng Câu 3: Câu ca dao nào sau đây mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rõ nhất? Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi B. Gặp đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: Có lấy anh không? C. Gió sao gió mát trên đầu Dạ sao dạ nhớ dạ sầu người dưng. D. Trúc xinh trúc mọc bờ ao Em xinh em đứng chỗ nào cũng . | Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 * KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn phương án đúng Câu 1: Chọn nhận định đúng về đặc điểm từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng tình thái từ. B. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rất ít dùng tình thái từ. C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ. D. Chỉ có phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mới dùng tình thái từ. C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ. Câu 2: Trong câu “Gì thì gì mai cũng phải làm xong bài tập Toán”, từ ngữ nào được dùng theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. mai. B. làm xong. C. Gì thì gì cũng D. Bài tập Toán C. Gì thì gì cũng Câu 3: Câu ca dao nào sau đây mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rõ nhất? Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi B. Gặp đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: Có lấy anh không? C. Gió sao gió mát trên đầu Dạ sao dạ nhớ dạ sầu người dưng. D. Trúc xinh trúc mọc bờ ao Em xinh em đứng chỗ nào cũng xinh B. Gặp đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: Có lấy anh không? Câu 4: Trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao – Mxây”: Đăm Săn: Ngươi xem, đến con trâu của nhà ngươi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là! Câu văn trên sử dụng phép tu từ A. Ẩn dụ B. So sánh C. Hoán dụ D. Nhân hóa A. Ẩn dụ Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt để hoàn thiện câu: “Con gái đi đứng mạnh mẽ như con trai” A. Không thể B. Có thể C. Lớp 10A D. Con đứa mà D. Con đứa mà TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I. TẦM QUAN TRỌNG Trình bày một vấn đề trước tập thể là nhu cầu hàng ngày. Nhằm bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình; thuyết phục người khác cảm thông, đồng tình với mình về vấn đề đó. Giả định, trong tiết Hoạt động ngoài giờ thứ bảy tuần trước , cô giáo chủ nhiệm có giao cho em chuẩn bị đề tài “An toàn giao thông”. Em sẽ trình bày vấn đề này như thế nào? Để có bài thuyết trình ngày hôm nay, em đã có những sự chuẩn bị nào ? TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I. TẦM QUAN TRỌNG II. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 1.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.