tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),Cáo bệnh, báo mọi người (Mãn Giác), Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),Cáo bệnh, báo mọi người (Mãn Giác), Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),Cáo bệnh, báo mọi người (Mãn Giác), Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | ĐỌC THÊM QUỐC TỘ ( PHÁP THUẬN) CÁO TẬT THỊ CHÚNG ( MÃN GIÁC THIỀN SƯ) QUI HỨNG ( NGUYỄN TRUNG NGẠN) Bài giảng Ngữ văn lớp 10 I- QUỐC TỘ ( VẬN NƯỚC) Đỗ Pháp Thuận Thiền Sư Pháp Thuận (chữ Hán: 法順禪師 Pháp Thuận Thiền Sư, 914-990) tên thật là Đỗ Pháp Thuận (杜法順), là thiền sư đời thứ 10, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi. Sư trụ trì ở Chùa Cổ Sơn, làng Thừ, quận Ải. Không biết tiểu sử là người ở đâu. Sư họ Ðỗ, học rộng, thơ hay, có tài giúp vua, hiểu rõ việc nước. Nhỏ đã xuất gia, thờ Thiền sư Phù Trì chùa Long Thọ làm thầy. Sau khi đắc pháp, Sư nói ra lời nào cũng phù hợp với sấm ngữ. Ðang vào lúc nhà Tiền Lê dựng nghiệp, trù kế hoạch định sách lược, Sư tham dự đắc lực. Ðến khi thiên hạ thái bình, Sư không nhận phong thưởng. Vua Lê Ðại Hành càng thêm kính trọng, thường không gọi tên, chỉ gọi Ðỗ Pháp sư và đem việc soạn thảo văn thư giao phó cho Sư. Chùa Nhất Trụ- cố đô Hoa Lư- Ninh Bình- nơi thờ thiền sư Pháp Thuận và Khuông Việt I- QUỐC TỘ ( VẬN NƯỚC) Đỗ Pháp Thuận Quốc tộ (Hán tự: 國祚) là một trong | ĐỌC THÊM QUỐC TỘ ( PHÁP THUẬN) CÁO TẬT THỊ CHÚNG ( MÃN GIÁC THIỀN SƯ) QUI HỨNG ( NGUYỄN TRUNG NGẠN) Bài giảng Ngữ văn lớp 10 I- QUỐC TỘ ( VẬN NƯỚC) Đỗ Pháp Thuận Thiền Sư Pháp Thuận (chữ Hán: 法順禪師 Pháp Thuận Thiền Sư, 914-990) tên thật là Đỗ Pháp Thuận (杜法順), là thiền sư đời thứ 10, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi. Sư trụ trì ở Chùa Cổ Sơn, làng Thừ, quận Ải. Không biết tiểu sử là người ở đâu. Sư họ Ðỗ, học rộng, thơ hay, có tài giúp vua, hiểu rõ việc nước. Nhỏ đã xuất gia, thờ Thiền sư Phù Trì chùa Long Thọ làm thầy. Sau khi đắc pháp, Sư nói ra lời nào cũng phù hợp với sấm ngữ. Ðang vào lúc nhà Tiền Lê dựng nghiệp, trù kế hoạch định sách lược, Sư tham dự đắc lực. Ðến khi thiên hạ thái bình, Sư không nhận phong thưởng. Vua Lê Ðại Hành càng thêm kính trọng, thường không gọi tên, chỉ gọi Ðỗ Pháp sư và đem việc soạn thảo văn thư giao phó cho Sư. Chùa Nhất Trụ- cố đô Hoa Lư- Ninh Bình- nơi thờ thiền sư Pháp Thuận và Khuông Việt I- QUỐC TỘ ( VẬN NƯỚC) Đỗ Pháp Thuận Quốc tộ (Hán tự: 國祚) là một trong những bài thơ sớm nhất có tên tác giả của văn học viết Việt Nam. Đây là bài thơ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam, nếu như Nam quốc sơn hàđược coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam thì Quốc tộ được coi là bản tuyên ngôn hòa bình đầu tiên của Việt Nam. Bài thơ là câu trả lời của thiền sư Đỗ Pháp Thuận đối với Hoàng đế Lê Hoàn khi được hỏi "Vận nước ngắn dài thế nào?". I- QUỐC TỘ ( VẬN NƯỚC) Đỗ Pháp Thuận 國祚 國祚如藤絡, 南天裏太平。 無為居殿閣, 處處息刀兵。 Phiên âm Quốc tộ Quốc tộ như đằng lạc, Nam thiên lý thái bình. Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh I- QUỐC TỘ ( VẬN NƯỚC) Đỗ Pháp Thuận Dịch nghĩa: Vận nước Vận nước như dây mây leo quấn quýt, Ở cõi trời Nam [mở ra] cảnh thái bình. Vô vi ở nơi cung điện, [Thì] khắp mọi nơi đều tắt hết đao binh. I- QUỐC TỘ ( VẬN NƯỚC) Đỗ Pháp Thuận 1. “Vận nước như mây quấn” - Hình ảnh so sánh: hiểu về vận nước phải sâu sắc chứ không đơn giản, dễ dãi. - Vận nước phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc, không thể chỉ dựa vào một .