tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 7: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 7: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 7: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ Ôn lại bài cũ: Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý nghĩa. Một bài văn tự sự phải có : cốt truyện, nhân vật và sự việc. tả và biểu cảm trong văn bản tự sự: 1. Ôn lại một số khái niệm: Bài tập 1,2,3 sgk/73 (Thực hiện nhóm 5 phút) Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. Ví dụ:miêu tả về con thuyền giương buồm lướt sóng ngoài khơi Muốn miêu tả hay thì phải làm gì? Phải có năng lực quan sát tốt Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. Ví dụ: Bộc lộ tình cảm của em về con vật mà em yêu thích. Một bài văn biểu cảm xuất sắc là bài như thế nào? Là bài khơi gợi được sự đồng cảm nơi người đọc. Câu 2: Miêu tả trong bài văn miêu tả phải có sự miêu tả thật rõ, thật hay. Ví dụ: tả người (Vận động viên bóng chày) Trong . | Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ Ôn lại bài cũ: Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý nghĩa. Một bài văn tự sự phải có : cốt truyện, nhân vật và sự việc. tả và biểu cảm trong văn bản tự sự: 1. Ôn lại một số khái niệm: Bài tập 1,2,3 sgk/73 (Thực hiện nhóm 5 phút) Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. Ví dụ:miêu tả về con thuyền giương buồm lướt sóng ngoài khơi Muốn miêu tả hay thì phải làm gì? Phải có năng lực quan sát tốt Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. Ví dụ: Bộc lộ tình cảm của em về con vật mà em yêu thích. Một bài văn biểu cảm xuất sắc là bài như thế nào? Là bài khơi gợi được sự đồng cảm nơi người đọc. Câu 2: Miêu tả trong bài văn miêu tả phải có sự miêu tả thật rõ, thật hay. Ví dụ: tả người (Vận động viên bóng chày) Trong văn tự sự phải kể chuyện rõ ràng, hấp dẫn. Miêu tả trong bài văn tự sự giúp kể chuyện sinh động hơn. Ví dụ: anh giám đốc trẻ không những đẹp trai, ăn mặc lịch sự mà còn rất có tài quản lý. Như vậy em hãy rút ra sự khác nhau? Sự khác nhau có phải ở số lượng câu chữ không? Sự khác nhau đó là do tính mục đích Vậy cần căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự? Ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào. xét: - Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự phải phục vụ đắc lực cho văn bản tự sự, có hiệu quả tác động đến nhận thức, cảm xúc người đọc, người nghe. Tìm những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích sau: “Nếu có lần nằm ngoài trời suốt đêm, hẳn bạn thừa biết giữa lúc chúng ta ngủ thì cả một thế giới huyền bí bừng dậy trong cảnh cô quạnh và u tịch. Lúc ấy suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ,[ ] và văng vẳng trong không gian những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ, tưởng đâu cành cây

TỪ KHÓA LIÊN QUAN