tailieunhanh - Chuyên đề ôn thi đại học: Một số bài toán cực trị trong mạch điện không phân nhánh R, L, C

Chuyên đề ôn thi đại học "Một số bài toán cực trị trong mạch điện không phân nhánh R, L, C" gồm 4 phần, nội dung chuyên đề giới thiệu đến các bạn những nội dung về một số bài toán cực trị trong mạch không phân nhánh R, L, C, một số bài tập ví dụ, một số bài tập tự giải. | Một số bài toán cực trị trong mạch điện không phân nhánh R L C MỘT SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG MẠCH ĐIỆN KHÔNG PHÂN NHÁNH R L C Tác giả Đào Thị Loan Giáo viên trường THPT Yên Lạc Đối tượng bồi dưỡng Học sinh lớp 12 Số tiết dự kiến 12 tiết Đào Thị Loan Trường THPT Yên Lạc 1 Một số bài toán cực trị trong mạch điện không phân nhánh R L C LỜI NÓI ĐẦU Theo chương trình cải cách giáo dục thì từ năm học 2007 - 2008 thì bộ môn vật lí đã chuyển hình thức từ thi tự luận sang thi trắc nghiệm. Lượng kiến thức trong mỗi bài thi rất lớn gần như bao quát toàn bộ chương trình mà thời gian thi cũng ít hơn khi các em thi tự luận vì vậy đòi hỏi các em phải có cách tư duy làm bài nhanh nhưng đòi hỏi phải chính xác. Phần điện xoay chiều là phần rất quan trọng trong bố cục đề thi vì vậy tôi đã viết chuyên đề Một số bài toán cực trị trong mạch điện không phân nhánh R L C để đưa ra cho các em một số dạng bài đặc biệt giúp các em nhận diện và có cách giải nhanh nhất. Chuyên đề gồm bốn phần Phần 1 Tóm tắt lý thuyết. Phần 2 Một số bài toán cực trị trong mạch không phân nhánh R L C Phần 3 Một số bài tập ví dụ. Phần 4 Một số bài tập tự giải. Tôi hy vọng chuyên đề này sẽ giúp các em học tốt hơn và yêu thích hơn khi học phần điện xoay chiều trong môn vật lý. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường toàn thể các thầy cô trong hội đồng nhà trường đặc biệt là các thầy cô trong tổ Vật lý - Công nghệ của trường THPT Yên lạc các em học sinh và gia đình đã giúp đỡ tôi khi tôi viết chuyên đề này. Đào Thị Loan Trường THPT Yên Lạc 2 Một số bài toán cực trị trong mạch điện không phân nhánh R L C PHẦN 1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT MẠCH R - L - C KHÔNG PHÂN NHÁNH 1. Mạch R - L - C không phân nhánh Mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u U0 cos a t P gồm một điện trở thuần R cuộn dây có độ tự cảm L điện trở trong r và một tụ điện có điện dung C ta có Biểu thức cường độ dòng điện i I0 cos a t Pi A . Với I0 là cường độ dòng điện cực đại và a là tần số góc Pị là pha ban đầu của dòng điện - Biểu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN