tailieunhanh - Ebook 100 câu hỏi đáp về khảo cổ học ở thành phố Hồ Chí Minh: Phần 2 – Cao Tự Thanh, Hồng Duệ, Hoàng Mai

Phần 2 của cuốn sách "100 câu hỏi đáp về Khảo cổ học ở thành phố Hồ Chí Minh" nối tiếp phần 1 trình bày các câu hỏi và đáp về khảo cổ học như: Di chỉ chùa Gò - Phụng Sơn đã được phát hiện và khai quật năm nào, những di chỉ mang tên đặc trưng văn hóa Óc Eo đã được phát hiện trong vùng rừng Sác – Cần Giờ ,. nội dung chi tiết. | 045 DI CHỈ CHÙA GÒ PHỤNG SƠN Tự ĐÃ Được PHÁT HIỆN VÀ KHAI QUẬT VÀO NĂM NÀO Di chỉ Chùa Gò trong khuôn viên chùa Phụng Sơn quận 11 là một di tích khăo cổ học quan trọng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nằm trên một mô đất cao dạng như kim tự tháp mỗi cạnh khoảng 100 m có hào bao quanh. Trước đây vào năm 1938 người ta ghi nhận ở đây có nhiều gạch vỡ nhừng mảnh sa thạch hai tấm đan bằng phiến thạch nằm rải rác ở mạn đông - nam của ngôi chùa dựng trên gò. Một tượng Vishnu bốn tay có niên đại giai đoạn hậu Óc Eo bằng sa thạch đâu đội niăo hình lăng trụ mặc y phục dài đã được tìm thấy tại di chỉ. Tượng đuục tạc chưa hoàn chỉnh đă bị phong hóa nhiều có chiều cao 0 63 m không tính phần đế . Pho tượng này đă được đưa vào Bảo tàng Sài Gòn nay là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh năm 1939. Năm 1988 một cuộc đào thám sát đã được triển khai tại nơi phát hiện dấu tích nhiều hàng gạch sát bên cánh trái chùa Phụng Sơn. Đợt thám sát này đã làm xuất lộ một phần nền gạch của kiến trúc gạch bên dưới. Một hố thám sát khác trước miếu ông Tà cũng đã phát lộ phía dưới nền gạch là khối vật chất kiên cố gồm đá khối granít cát trắng gạch vỡ dày trên 2 m tính từ mật gò xuống . Đẫy là một di tích kiến trúc được xây bằng gạch đá hỗn hợp có cấu trúc móng chìm kiên cố vói qui mô rộng lớn mang một 124 Tượng đẩu người bằng đát nung di chỉ Chùa Gò - Phụng sơn Tự quận 11 thế kỷ VII. SỐ đặc điểm thuờng thấy trong các kiến trúc thuộc văn hóa Óc Eo. Năm 1991 Ban Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nay là Trung tâm Khoa học Xă hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành khai quật di tích chùa Phụng Son. Cuộc khai quật khá qui mô đã xác định phạm vi di chỉ rộng khoảng m2. Diện tích khai quật được mở ra về cả cánh trái A và cánh phải B của sân chùa. Kết quả cuộc khai quật đa phát hiện tại khu A gần như toàn bộ cấu trúc của một đền thờ và khu mộ táng và các 125 tuợng bán thân hình người linga ở quanh hố thờ và dưới miếu Ông Tà. Tại khu B đã phát hiện cửa chính phía đông và cửa hậu ngôi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.