tailieunhanh - Bài giảng Nguồn nhân lực: Chương 5 - Tổ chức tiền lương và bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế quốc dân

Bài giảng Nguồn nhân lực: Chương 5 - Tổ chức tiền lương và bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế quốc dân được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về tiền lương, tiền công (khái niệm, vai trò và các nguyên tắc tổ chức tiền lương (tiền công) trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, các chế độ tiền lương trong nền kinh tế quốc dân nước ta); bảo hiểm xã hội. | CHƯƠNG V TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN A. TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG (TIỀN CÔNG) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN II. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN NƯỚC TA B. BẢO HIỂM XÃ HỘI CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI. I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG (TIỀN CÔNG) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN 1. Tiền lương, tiền công 2. Chức năng của tiền lương trong phát triển kinh tế – xã hội 3. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 1. Tiền lương, tiền công . Một số khái niệm Trong nền kinh tế tập trung bao cấp: tiền lương được quan niệm là một phần của thu nhập quốc dân được biểu hiện bằng tiền, được phân chia cho người lao động một cách có kế hoạch, trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động. 1. Tiền lương, tiền công Theo ILO: Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo 1 số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng. Tiền công là khỏan tiền trả công lao động theo hợp đồng lao động, được tính dựa trên số lượng sản phẩm làm ra hoặc số giờ làm việc thực tế. 1. Tiền lương, tiền công Tiền công theo nghĩa rộng là mọi khoản bù đắp mà doanh nghiệp trả cho người lao động. Nó bao gồm: tiền lương, tiền thưởng và các hình thức trả tiền khác. 1. Tiền lương, tiền công Khái niệm tiền lương thống nhất hiện nay: là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hay bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luật lao động. Tiền công là số tiền người thuê lao động trả cho người lao động để thực hiện một khối lượng công việc, hoặc trả cho một thời gian làm việc ( thường là theo giờ) trong những hợp đồng | CHƯƠNG V TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN A. TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG (TIỀN CÔNG) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN II. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN NƯỚC TA B. BẢO HIỂM XÃ HỘI CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI. I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG (TIỀN CÔNG) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN 1. Tiền lương, tiền công 2. Chức năng của tiền lương trong phát triển kinh tế – xã hội 3. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 1. Tiền lương, tiền công . Một số khái niệm Trong nền kinh tế tập trung bao cấp: tiền lương được quan niệm là một phần của thu nhập quốc dân được biểu hiện bằng tiền, được phân chia cho người lao động một cách có kế hoạch, trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động. 1. Tiền lương, tiền công Theo ILO: Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.