tailieunhanh - Sự kết hợp giữa phân tích văn hóa và phân tích cơ cấu xã hội

Tình trạng tách rời của nghiên cứu văn hóa và nghiên cứu cơ cấu xã hội, những hướng phân tích mới về văn hóa và cơ cấu xã hội là những nội dung chính trong bài viết "Sự kết hợp giữa phân tích văn hóa và phân tích cơ cấu xã hội". . | Xã hội học số 4 - 1989 TRAO ĐỔI NGHIỆP VỤ SỰ KẾT HỢP GIỮA PHÂN TÍCH VĂN HÓA VÀ PHÂN TÍCH CƠ CẤU XÃ HỘI S. N. EISENSTADT I - Tình trạng tách rời của nghiên cứu văn hóa và nghiên cứu cơ cấu xã hội Một trong những khuynh hướng có nhiều tính vấn đề và quan trọng nhất trong sự phát triển của các khoa học xã hội khoảng hai chục năm qua là sự tách rời ngày càng tăng giữa các nghiên cứu về văn hóa về những loại biểu tượng Symbols khác nhau sự sinh sản của chúng và mối liên hệ của chúng với sự tương tác và hành vi xã hội với những nghiên cứu về cơ cấu và thiết chế xã hội về những hình thái thiết chế và tổ chức. Tất nhiên điều này tỏ ra trái ngược với những nhận định của những năm năm mươi và sáu mươi là đã nhấn mạnh vào bản chất hệ thống của các xã hội chẳng hạn khi coi xã hội như là những hệ thống thì người ta cũng đồng thời phân tích các nhóm xã hội khác nhau những bộ phận thiết chế nói chung về lĩnh vực của những biểu tượng niềm tin và các giá trị nói riêng trong khuôn khổ sự đóng góp của chúng nhằm duy trì những ranh giới của các hệ thống ấy. Những nhận định này bị phê phán trên nhiều lý lẽ khác nhau Parsons thì chú ý quá nhiều đến những khuôn khổ của sự tăng cường bảo vệ khuôn mẫu hành vi của văn hóa cá nhân được xem như đã bị xã hội hóa hoàn toàn quyền lực sự xung đột những biến đổi bị thu nhỏ lại lạc quan mà nói thì chúng mang tính cách mạng. Việc phê phán cách tiếp cận này có một sự nhất trí chung quan trọng nhất Đó là sự từ chối xem bất kỳ cơ cấu xã hội nào mọi sự sắp đặt thiết chế đã tồn tại như là tự nhiên hay có thể giải thích được ở giới hạn về cấp độ của sự khác biệt cơ cấu của các xã hội khác nhau và những nhu cầu đồng thời có tính hệ thống của một xã hội. Trên thực tế ở đó nảy sinh hai khuynh hướng chính có mâu thuẫn nhất định - đó là những khuynh hướng giải thích các khuôn mẫu hành vi xã hội các tổ chức và thiết chế Eisensladt 1981 . Định hướng ấy cố gắng phân tích các phương thứ mà ở đó những khuôn khổ được hình thành thông qua những thương lượng những đấu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.