tailieunhanh - Bài giảng Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng

Dựa vào bài Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp giúp học sinh hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản. | Bài giảng Tiếng việt 5 Tập làm văn Làm biên bản cuộc họp Kiểm tra bài cũ Em hãy đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Lớp nhận xét: Ý của đoạn văn. Bạn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I/ Nhận xét HS đọc biên bản: Trả lời câu hỏi: Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? Nêu tóm tắt những điều cần ghi nhớ vào biên bản. a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? Để ghi nhớ: Sự kiện đã diễn ra. Ý kiến của mọi người. Những điều đã thống nhất. b)Cách mở đầu và kết thúc của biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? Mở đầu: Giống nhau: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm viết, đầu đề. Khác nhau: Biên bản cuộc họp có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức cuộc họp. Kết thúc: Giống nhau: Có tên và chữ kí của người có trách nhiệm. Khác nhau: Biên bản không có lời cảm ơn như đơn. . c) Trong biên bản cần ghi tóm tắt những điều gì? Cần ghi | Bài giảng Tiếng việt 5 Tập làm văn Làm biên bản cuộc họp Kiểm tra bài cũ Em hãy đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Lớp nhận xét: Ý của đoạn văn. Bạn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I/ Nhận xét HS đọc biên bản: Trả lời câu hỏi: Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? Nêu tóm tắt những điều cần ghi nhớ vào biên bản. a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? Để ghi nhớ: Sự kiện đã diễn ra. Ý kiến của mọi người. Những điều đã thống nhất. b)Cách mở đầu và kết thúc của biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? Mở đầu: Giống nhau: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm viết, đầu đề. Khác nhau: Biên bản cuộc họp có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức cuộc họp. Kết thúc: Giống nhau: Có tên và chữ kí của người có trách nhiệm. Khác nhau: Biên bản không có lời cảm ơn như đơn. . c) Trong biên bản cần ghi tóm tắt những điều gì? Cần ghi tóm tắt: Diễn biến. Các ý kiến. Kết luận cuộc họp. Chữ kí của chủ tịch và thư kí. II/ Ghi nhớ: HS đọc và thuộc nhanh ghi nhớ. Biên bản là văn bản ghi lai nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. Nội dung biên bản thường gồm ba phần: Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. III/ Luyện tập Bài 1: Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao? Đại hội liên đội. Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan. một di tích lịch sử. Bàn giao tài sản. Đêm liên hoan văn nghệ. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép. III/ Luyện tập Bài tập 2: Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1. BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN BIÊN BẢN XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG BIÊN BẢN XÂY DỰNG NHÀ TRÁI PHÉP CỦNG CỐ Khi nào cần lập biên bản? Biên bản thường có những phần nào? Dặn dò Ôn tập: Làm biên bản cuộc họp. Chuẩn bị bài: Luyện tập làm biên bản cuộc họp. PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH BỘ LĨNH Năm học: 2008-2009 Chào tạm biệt quý thầy cô giáo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG