tailieunhanh - Bệnh lâm sàng: Mô Cơ

. Sợi cơ vân: - Sợi cơ hình lăng trụ, 4 (20) cm x 10-100 m. Vân ngang sáng tối xen kẽ nhau - Màng sợi cơ: màng bào tương và màng đáy - Nhân: Dẹt, hoặc trứng, ít chất nhiễm sắc, nhiều nhân (7000)/sợi cơ - Cơ tương: Tơ cơ vân Những bào quan khác và chất vùi | MÔ CƠ MỤC TIÊU 1. NÊU ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI CƠ. 2. MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TẠO VI THỂ, SIÊU VI THỂ CỦA MỘT SỢI CƠ VÂN. 3. MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TẠO CỦA BẮP CƠ VÂN. 4. MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TẠO VI THỂ, SIÊU VI THỂ CỦA MỘT SỢI CƠ TIM. 5. MÔ TẢ ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HÌNH THÁI VI THỂ MÔ NÚT CỦA TIM. 6. MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TẠO VI THỂ, SIÊU VI THỂ SỢI CƠ TRƠN, VÀ MÔ CƠ TRƠN. ThS. Trịnh Sinh Tiên I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình thái Sợi cơ Tơ cơ Xơ cơ Hoá học Protein Glucid Lipid Chất vô cơ P cấu tạo nên xơ co rút (actin, myosin, troponin, tropomyosin, titin, , -actinin) Myoalbumin, myogen, myoglobin H2O, muối khoáng, nucleotid, phosphagen 2. PHÂN LOẠI CƠ - Cơ sở phân loại cơ Hình thái Vị trí trong cơ thể Tính chất co duỗi Sự phân bố thần kinh Các loại tế bào khác có khả năng co rút: Tế bào cơ biểu mô Tế bào quanh mạch Nguyên bào sợi cơ. Cơ vân Cơ tim Cơ trơn 3. CƠ VÂN . Sợi cơ vân: - Sợi cơ hình lăng trụ, 4 (20) cm x 10-100 m. Vân ngang sáng tối xen kẽ nhau - Màng sợi cơ: màng bào tương và màng đáy - Nhân: . | MÔ CƠ MỤC TIÊU 1. NÊU ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI CƠ. 2. MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TẠO VI THỂ, SIÊU VI THỂ CỦA MỘT SỢI CƠ VÂN. 3. MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TẠO CỦA BẮP CƠ VÂN. 4. MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TẠO VI THỂ, SIÊU VI THỂ CỦA MỘT SỢI CƠ TIM. 5. MÔ TẢ ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HÌNH THÁI VI THỂ MÔ NÚT CỦA TIM. 6. MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TẠO VI THỂ, SIÊU VI THỂ SỢI CƠ TRƠN, VÀ MÔ CƠ TRƠN. ThS. Trịnh Sinh Tiên I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình thái Sợi cơ Tơ cơ Xơ cơ Hoá học Protein Glucid Lipid Chất vô cơ P cấu tạo nên xơ co rút (actin, myosin, troponin, tropomyosin, titin, , -actinin) Myoalbumin, myogen, myoglobin H2O, muối khoáng, nucleotid, phosphagen 2. PHÂN LOẠI CƠ - Cơ sở phân loại cơ Hình thái Vị trí trong cơ thể Tính chất co duỗi Sự phân bố thần kinh Các loại tế bào khác có khả năng co rút: Tế bào cơ biểu mô Tế bào quanh mạch Nguyên bào sợi cơ. Cơ vân Cơ tim Cơ trơn 3. CƠ VÂN . Sợi cơ vân: - Sợi cơ hình lăng trụ, 4 (20) cm x 10-100 m. Vân ngang sáng tối xen kẽ nhau - Màng sợi cơ: màng bào tương và màng đáy - Nhân: Dẹt, hoặc trứng, ít chất nhiễm sắc, nhiều nhân (7000)/sợi cơ - Cơ tương: Tơ cơ vân Những bào quan khác và chất vùi Nhân Vân ngang Vân tối Vân sáng Tơ cơ Tơ cơ vân Cấu tạo vi thể: - 0,5-2 m, tạo thành bó - Dọc tơ cơ có những đoạn sáng tối. - Đĩa A (anisotrope): dài 1,5 m, giữa là vạch H, M. - Đĩa I (isotrope): dài khoảng 0,8 m, giữa là vạch Z. - Đơn vị co cơ: Sarcomere hay lồng Krause: dài 1,5 - 2,2 m. Sợi cơ vân Tơ cơ Z Z Z A I H M Z Actin Myosin SARCOMERE H Cấu tạo siêu vi thể: Xơ actin: 1 m x 6nm. Xơ myosin: 1,5 m x 10nm. H Z A I Z Z Z Z M Myosin Actin Đĩa I Vạch H Vạch M Đĩa A SARCOMERE - Lồng KRAUSE H Cắt ngang Cắt dọc VẠCH Z -actinin Actin Z Actin Myosin M Phần thẳng Phần chun Z Titin VỊ TRÍ CỦA XƠ TITIN TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI XƠ MYOSIN VÀ VẠCH Z - Bộ Golgi, ti thể phong phú - Lưới nội bào không hạt rất phát triển (tích trữ Ca++): Túi tận, túi H, ống nối; ống ngang T Triat. - Khử cực ở ống ngang truyền sang lưới nội bào: Ca++ giải phóng vào cơ tương co cơ. - Hạt glycogen

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.