tailieunhanh - Bài giảng Bài 6: Pháp luật thế kỷ XV
Bài giảng Bài 6: Pháp luật thế kỷ XV bao gồm những nội dung về tình hình pháp luật, bộ Quốc triều hình luật (bố cục của bộ luật, nội dung chủ yếu của bộ luật, những quy định trong lĩnh vực dân sự). Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Bài VI : Pháp luật thế kỷ XV I. Tình hình pháp luật Do sự phát triển của nhà nước trung ương tập quyền nên hoạt đông lập pháp của nhà Lê đươc đẩy mạnh và có nhiều thành tựu to lớn. Một số công trình tiêu biểu: Bộ quốc triều hình luật, Hình thư (do Nguyễn Trãi biên soạn), Quốc triều luật lệnh (do Phan Phu Tiên biên soạn), Lê triều quan chế, Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện chính thư Trong đó công trình Quốc triều hình luật ( Bộ luật Hồng Đức) là bộ luật quan trọng và có ảnh hưởng suốt trong suốt cả 4 thế kỷ ( 1428 – 1789). II. Bộ Quốc triều hình luật Bố cục của bộ luật Gồm 13 chương với 722 điều, được chia thành 6 tập. Chương Danh lệ, quy định cụ thể các hình phạt được sử dụng ( xuy, trượng, đồ, lưu, tử của phép ngũ hình; những trường hợp không được nhân nhượng (Thập ác tội); những trường hợp miễn giảm ( bát nghị), chuộc tội bằng tiền, được đền bù. Chương Cấm vệ ( canh giữ, bảo vệ), chủ yếu quy định vi phạm về cấm cung, vua, thân thích nhà vua, các công trình nhà nước. Các chương tiếp theo quy định về kỷ luật quân đội, những tội vi phạm phép nước, quan hệ trên dưới, quan hệ gia đình, gia tộc, chế độ ruộng đất, chế độ thừa kế tài sản, vị trí của dân dinh. và các hình thức xét xử, kiện tụng, xử phạt. > Nhận xét: là bộ luật tổng hợp, điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội, được xây dựng dưới quy phạm pháp luật hình sự và áp dụng phổ biến bằng các chế tài hình sự. 2. Nội dung chủ yếu của bộ luật . Những quy định trong lĩnh vực hình sự . Những nguyên tắc hình sự chủ yếu Nguyên tắc vô luật bất hình + Muốn buộc tội phải có đủ chứng cứ buộc tội và phải dựa trên những chứng cứ đúng, không làm sai lệch chứng cứ( Điều 715, 716). + Chỉ bị khép vào loại tội khi trong bộ luật quy định tội danh đó, không được thêm bớt, viễn dẫn tội danh khác ( Điều 722). > Đây là 2 trong 3 nguyên tắc tiến bộ của luật hình tư sản, ra đời trong thời kỳ cách mạng tư sản. Nguyên tắc chiếu cố: + Chiếu cố theo địa vị xã hội ( Điều 3: tám hạng người được nghị xét giảm tội là Nghị thân, . | Bài VI : Pháp luật thế kỷ XV I. Tình hình pháp luật Do sự phát triển của nhà nước trung ương tập quyền nên hoạt đông lập pháp của nhà Lê đươc đẩy mạnh và có nhiều thành tựu to lớn. Một số công trình tiêu biểu: Bộ quốc triều hình luật, Hình thư (do Nguyễn Trãi biên soạn), Quốc triều luật lệnh (do Phan Phu Tiên biên soạn), Lê triều quan chế, Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện chính thư Trong đó công trình Quốc triều hình luật ( Bộ luật Hồng Đức) là bộ luật quan trọng và có ảnh hưởng suốt trong suốt cả 4 thế kỷ ( 1428 – 1789). II. Bộ Quốc triều hình luật Bố cục của bộ luật Gồm 13 chương với 722 điều, được chia thành 6 tập. Chương Danh lệ, quy định cụ thể các hình phạt được sử dụng ( xuy, trượng, đồ, lưu, tử của phép ngũ hình; những trường hợp không được nhân nhượng (Thập ác tội); những trường hợp miễn giảm ( bát nghị), chuộc tội bằng tiền, được đền bù. Chương Cấm vệ ( canh giữ, bảo vệ), chủ yếu quy định vi phạm về cấm cung, vua, thân thích nhà vua, các công trình nhà nước. Các chương
đang nạp các trang xem trước