tailieunhanh - Bài giảng Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa
Bài giảng Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa giới thiệu tới các bạn những nội dung về đặc điềm của nền kinh tế nhỏ, mở cửa; các hệ thống tỷ giá hối đoái; mô hình IS* LM*; phân tích chính sách thương mại (hạn chế nhập) trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa. | KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA Chương 8 Chương 8 ĐẶC ĐIỀM CỦA NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI MÔ HÌNH IS*-LM* PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI (HẠN CHẾ NHẬP) TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA ĐẶC ĐIỀM CỦA NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA Lý thuyết về lợi thế Lý thuyết lợi thế tuyệt đối - Adam Smith Lý thuyết về lợi thế tương đối - David Ricardo Chính sách ngoại thương Chính sách gia tăng xuất khẩu Chính sách hạn chế nhập khẩu Cán cân thanh toán quốc tế Tài khoản vãng lai (current account) Tài khoản vốn (capital account) Sai số thống kê Lý thuyết về lợi thế Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của một nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so với nước khác. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Ví dụ: Giả sử gạo và vải sản xuất ở VN và NB là giống nhau Chi phí sản xuất được quy về giờ lao động Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg) VN NB 6 4 2 3 Nhược điểm của lý thuyết lợi thế tuyệt đối Tại sao nước kém phát triển, có chi phí sản xuất cao hơn nước khác, vẫn tích cực tham gia thương mại quốc tế cho dù mình không có lợi thế tuyệt đối ? Lý thuyết về lợi thế tương đối Một nước có lợi thế tương đối so với nước khác nếu sản xuất hàng hóa với giá rẻ hơn khi so sánh qua một loại hàng hóa khác. Lý thuyết về lợi thế tương đối Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg) VN NB 6 2 2 1 Nhật có lợi thế tuyệt đối cả về vải lẫn gạo Nếu lấy vải làm chuẩn so sánh: Việt Nam: 1m vải = 3 kg gạo Nhật: 1m vải = 2 kg gạo => Ở VN, gạo rẻ hơn một cách tương đối so với gạo ở Nhật Nếu lấy gạo làm chuẩn so sánh: VN: 1kg gạo = 1/3m vải Nhật: 1 kg gạo = 1/2m vải => Ở Nhật, vải rẻ hơn một cách tương đối so với vải ở VN. Lý thuyết về lợi thế tương đối Việt Nam không có lợi thế tuyệt đối về cả gạo lẫn vải, nhưng Việt Nam vẫn có lợi thế tương đối về gạo. Nếu mỗi nước dành các nguồn lực để sản xuất ra những mặt hàng mà mình có lợi thế tương đối, sau đó trao đổi với nhau thì cả . | KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA Chương 8 Chương 8 ĐẶC ĐIỀM CỦA NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI MÔ HÌNH IS*-LM* PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI (HẠN CHẾ NHẬP) TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA ĐẶC ĐIỀM CỦA NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA Lý thuyết về lợi thế Lý thuyết lợi thế tuyệt đối - Adam Smith Lý thuyết về lợi thế tương đối - David Ricardo Chính sách ngoại thương Chính sách gia tăng xuất khẩu Chính sách hạn chế nhập khẩu Cán cân thanh toán quốc tế Tài khoản vãng lai (current account) Tài khoản vốn (capital account) Sai số thống kê Lý thuyết về lợi thế Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của một nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so với nước khác. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Ví dụ: Giả sử gạo và vải sản xuất ở VN và NB là giống nhau Chi phí sản xuất được quy về giờ lao động Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg) VN NB 6 4 2 3 .
đang nạp các trang xem trước