tailieunhanh - Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - ThS.Phan Thị Thu Hiền
Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế của ThS Phan Thị Thu Hiền, có kết cấu nội dung gồm 5 chương: Chương 1 lý luận chung về đàm phán thương mại quốc tế, chương 2 kỹ năng đàm phán thương mại quốc tế, chương 3 các giai đoạn đàm phán thương mại quốc tế, chương 4 thành công trong đàm phán thương mại quốc tế, chương 5 ảnh hưởng của văn hóa đối với đàm phán thương mại quốc tế. | ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THS. PHAN THỊ THU HIỀN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. ĐÀM PHÁN 1. Khái niệm Roger Fisher và William Ury : Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại, được thiết kế nhằm đạt thoả thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể chia sẻ và những quyền lợi đối kháng CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Đặc điểm Tồn tại những lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích đối kháng Tính chất “ Hợp tác “ và “ Xung đột” Hoạt động mang tính khoa học, tính nghệ thuật. Yếu tố con người đóng vai trò quan trọng. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Khái niệm Đàm phán thương mại là quá trình mặc cả và thuyết phục giữa bên mua và bên bán về một loạt các nội dung liên quan đến giao dịch mua bán như số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, phương thức thanh toán, nhằm đạt được sự nhất trí để ký kết hợp đồng thương mại quốc tế. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Đặc điểm Đàm phán mang yếu tố quốc tế. Luôn tồn tại lợi ích đối kháng. Đối tượng đàm phán: Là điều khoản, điều kiện của Hợp đồng MBHHQT. Chịu sự ảnh hưởng về “thế” và “lực” của chủ thể đàm phán. Tổng hợp kiến thức về thương mại quốc tế, pháp lý và văn hóa. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3. Các phương thức đàm phán Đàm phán qua điện thoại Đàm phán bằng thư tín Đàm phán gặp mặt trực tiếp 4. Kết quả đàm phán Thắng – Thắng Thắng – Thua Thua – Thua Không có kết quả Vượt quá sự mong đợi CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5. Lưu ý khi đàm phán thương mại quốc tế. Xác định rõ ràng các điều kiện chung. Giải quyết tận cùng điều khoản thanh toán và giá. Chặt chẽ nhưng hợp lý. Không suy diễn Không có gì là không thể đàm phán Không đàm phán tất cả nhưng hạn chế bỏ sót. Soạn thảo Hợp đồng trước khi đàm phán | ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THS. PHAN THỊ THU HIỀN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. ĐÀM PHÁN 1. Khái niệm Roger Fisher và William Ury : Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại, được thiết kế nhằm đạt thoả thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể chia sẻ và những quyền lợi đối kháng CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Đặc điểm Tồn tại những lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích đối kháng Tính chất “ Hợp tác “ và “ Xung đột” Hoạt động mang tính khoa học, tính nghệ thuật. Yếu tố con người đóng vai trò quan trọng. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Khái niệm Đàm phán thương mại là quá trình mặc cả và thuyết phục giữa bên mua và bên bán về một loạt các nội dung liên quan đến giao dịch mua bán như số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, phương thức .
đang nạp các trang xem trước