tailieunhanh - Bài giảng GDCD 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo

Giới thiệu đến các bạn những bài giảng đặc sắc nhất của bài học Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo dành cho các bạn cùng các em học sinh tham khảo thêm. Bài học giúp cho các em biết được khái niệm về di sản văn hoá, phân loại di sản văn hoá gồm: Di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa hai di sản văn hoá. Đến với bộ sưu tập các bạn sẽ có cơ hội nâng cao kĩ năng cũng như kinh nghiệm biên soạn và thiết kế bài giảng sao cho hay nhất. | BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN 1, Đọc và tìm hiểu Hãy kể tên những tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam mà em biết ? Chùa Thiên Mụ - Huế Nhà thờ Đức Bà –Sài Gòn Nhà thờ Mary- Đạo Hồi Bàn thờ tổ tiên BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 ) I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN 1, Đọc và tìm hiểu Theo em ở Việt Nam có những tôn giáo ,tín ngưỡng nào ? Chùa Thiên Mụ - Huế Cúng thần Nông Lề cúng thần Ngư Nhà thờ đạo Bala môn Nhà thờ đạo Cao Đài TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN Đọc và tìm hiểu Nhận xét Nêu những mặt ưu điểm và hạn chế của tôn giáo ,tín ngưỡng ở Việt Nam ? + Đa số là đồng bào lao động có đời sống tín ngưỡng và tôn giáo. + Thực hiện tốt các chính sách pháp luật của Nhà nước. - Hạn chế: Ưu điểm + Một số ở đồng bào dân trí thấp dễ bị lợi dụng , kích động vào việc xấu. + Còn mê tín ,hoạt động trái pháp luật Giáo xứ Thanh Hà - Việt Nam là một nước có nhiều loại tín ngưỡng ,tôn giáo như : Phật giáo , Thiên chúa , Tin lành, Cao đài, thờ cúng Vua Hùng, Tổ tiên + Có tinh thần yêu nước , cộng đồng. Tình hình tôn giáo , tín ngưỡng ở nước ta như thế nào ? Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách cho phù hợp với từng thời đó được thể hiên trong các tài liệu sau : Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: + “ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc Đồng thời truyên truyền giáo dục ,khắc phục mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo ,tín ngưỡng thực hiện ý đồ xấu. + Chăm lo phát triển KT-XH, giúp đồng bào theo đạo xóa đói ,giảm nghèo, nâng cao dân trí ,chăm lo sức khỏe ,xây dựng môi trường văn hóa ,thực hiện tốt trách nhiệm công dân đối với tổ quốc”. * Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 ,Điều 70 quy định : + Công dân có quyền tự do tín ngưỡng,theo hoạc không theo tôn giáo nào . | BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN 1, Đọc và tìm hiểu Hãy kể tên những tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam mà em biết ? Chùa Thiên Mụ - Huế Nhà thờ Đức Bà –Sài Gòn Nhà thờ Mary- Đạo Hồi Bàn thờ tổ tiên BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 ) I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN 1, Đọc và tìm hiểu Theo em ở Việt Nam có những tôn giáo ,tín ngưỡng nào ? Chùa Thiên Mụ - Huế Cúng thần Nông Lề cúng thần Ngư Nhà thờ đạo Bala môn Nhà thờ đạo Cao Đài TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN Đọc và tìm hiểu Nhận xét Nêu những mặt ưu điểm và hạn chế của tôn giáo ,tín ngưỡng ở Việt Nam ? + Đa số là đồng bào lao động có đời sống tín ngưỡng và tôn giáo. + Thực hiện tốt các chính sách pháp luật của Nhà nước. - Hạn chế: Ưu điểm + Một số ở đồng bào dân trí thấp dễ bị lợi dụng , kích động vào việc xấu. + Còn mê tín ,hoạt động trái pháp luật Giáo xứ Thanh Hà - Việt Nam là một nước có nhiều loại tín ngưỡng ,tôn giáo như : Phật giáo , Thiên chúa , Tin lành, Cao đài, thờ .