tailieunhanh - ĐAU BỤNG TRẺ EM

1. Định nghĩa đau bụng cấp, đau bụng tái diễn hay đau bụng kéo dài. Đau bụng: một triệu chứng chủ quan của bệnh nhân do xung động bệnh lý ở phủ tạng truyền vào thần kinh trung ương. Đây là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em trên 5 tuổi nhất là lứa tuổi từ 8 - 10 Đau bụng cấp: đau ở vùng bụng mới xảy ra, có ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ | Ths. BS. Nguyễn Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mục tiêu Nêu định nghĩa và cơ chế bệnh sinh của đau bụng Trình bày đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đau bụng trong một số trường hợp như nhiễm giun, ngộ độc thức ăn, viêm dạ dày-tá tràng, tắc ruột, lồng ruột, giun chui ống mật. Nêu nguyên nhân của đau bụng theo lứa tuổi Nêu xử trí đau bụng theo triệu chứng và nguyên nhân 1. Định nghĩa đau bụng cấp, đau bụng tái diễn hay đau bụng kéo dài. Đau bụng: một triệu chứng chủ quan của bệnh nhân do xung động bệnh lý ở phủ tạng truyền vào thần kinh trung ương. Đây là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em trên 5 tuổi nhất là lứa tuổi từ 8 - 10 Đau bụng cấp: đau ở vùng bụng mới xảy ra, có ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ Đau bụng mạn tính hay đau bụng kéo dài hoặc tái diễn: những trường hợp đau bụng xảy ra từ ba đến nhiều đợt hàng tháng ít nhất trên 3 tháng. Khoảng 10 - 15% trẻ em từ 5 - 15 tuổi đã từng bị đau bụng mạn tính. 2. Cơ chế bệnh sinh của đau bụng Căng dãn thành tạng . | Ths. BS. Nguyễn Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mục tiêu Nêu định nghĩa và cơ chế bệnh sinh của đau bụng Trình bày đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đau bụng trong một số trường hợp như nhiễm giun, ngộ độc thức ăn, viêm dạ dày-tá tràng, tắc ruột, lồng ruột, giun chui ống mật. Nêu nguyên nhân của đau bụng theo lứa tuổi Nêu xử trí đau bụng theo triệu chứng và nguyên nhân 1. Định nghĩa đau bụng cấp, đau bụng tái diễn hay đau bụng kéo dài. Đau bụng: một triệu chứng chủ quan của bệnh nhân do xung động bệnh lý ở phủ tạng truyền vào thần kinh trung ương. Đây là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em trên 5 tuổi nhất là lứa tuổi từ 8 - 10 Đau bụng cấp: đau ở vùng bụng mới xảy ra, có ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ Đau bụng mạn tính hay đau bụng kéo dài hoặc tái diễn: những trường hợp đau bụng xảy ra từ ba đến nhiều đợt hàng tháng ít nhất trên 3 tháng. Khoảng 10 - 15% trẻ em từ 5 - 15 tuổi đã từng bị đau bụng mạn tính. 2. Cơ chế bệnh sinh của đau bụng Căng dãn thành tạng rỗng hay thanh mạc bọc các tạng đặc Viêm nhiễm Thiếu máu cục bộ 2. Cơ chế bệnh sinh của đau bụng Đau ở các tạng ổ bụng có thể do: Căng dãn thành tạng rỗng hay thanh mạc bọc các tạng đặc: * Bình thường, các phủ tạng trong bụng không có cảm giác đối với nhiều xung đột động. * Những dây thần kinh của phủ tạng nhạy cảm nhất với sự căng của thành ruột do: - Phúc mạc bị kéo (ung thư) - Một tạng rỗng bị căng (đau bụng do sỏi mật) - Do ruột bị co bóp mạnh (tắc ruột). Những đầu dây thần kinh cảm giác đau của các tạng rỗng như : ruột, bàng quang, thấy ở lớp cơ của thành những phủ tạng này. Ở những phủ tạng đặc như gan, thận dây thần kinh cảm giác đau ở các bao và khi bao này bị căng ra vì tạng đó sưng lên, bệnh nhân bị đau bụng. Mạc treo ruột, lá thành của phúc mạc và phần bao bọc mặt sau bụng nhạy cảm với cảm giác đau; mạc nối lớn không có cảm giác đau. Đối với lách, chỉ đau khi bị căng nhanh. Do viêm nhiễm: Viêm do vi khuẩn hay hoá chất đau bụng. Tổ chức tế bào bị viêm và cương tụ, gây kích .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN