tailieunhanh - Bài giảng GDCD 7 bài 3: Tự trọng

Nhằm phục vụ việc giảng dạy và khắc sâu kiến thức cho các em chúng tôi giới thiệu đến bạn đọc những bài giảng nói về sự tự trọng đặc sắc nhất. Với bài giảng: Tự trọng môn Giáo dục công dân 7 chúng ta biết được thế nào là tự trọng và không tự trong, vì sao cần phải có lòng tự trọng. Hy vọng rằng với những bài giảng được biên soạn với nội dung đầy đủ, trình bày rõ ràng dễ hiểu, các thầy cô có thêm tư liệu để thiết kế và soạn bài, các bạn học sinh sẽ dễ dàng tìm hiểu nội dung bài học. | Bài 3 Tự Trọng Bài 3 Tự trọng Kiểm tra bài cũ: 1-Thế nào là tính trung thực? Em hãy kể lại hai việc là trung thực hoặc thiếu trung thực trong cuộc sống? 2-Tại sao nói trung thực là đức tính cần thiết và quý báo của mỗi con người? Em hãy phân tích câu “Cây ngay không sợ chết đứng” Tìm hiểu câu chuyện: Một tâm hồn cao thượng HS1: đọc từ đầu đến: “Không tin vào bọn trẻ này” -Các em hãy tìm hiểu hoàn cảnh của cậu bé bán diêm -Tại sao ông già lại tin câu bé? - Tại sao ông thất vọng? Bài 3 Tự trọng HS2: Đọc tiếp đến hết -Các em tìm hiểu xem: Rô Be đã làm gì? -Rô Bê đã thể hiệnđức tính gì? -Tình cảm của tác giả đối với Rô be như thế nào? Tại sao ? -Tại sao Rô Be lại có việc làm như vậy? Bài 3 Tự trọng II) Nội dung bài học: 1- Tự trọng là gì: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách,biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hôi. Cư sử đoàng hoàng, đúng mực 2-Biểu hiện: Biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ của mình Không để người khác nhắc nhở, chê trách Bài 3 Tự trọng 3-Đức tính tự trọng đối với mỗi người: Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người Lòng tự trọng giúp ta Bài 3 Tự trọng 3-Đức tính tự trọng đối với mỗi người: Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người Lòng tự trọng giúp ta Bài 3 Tự trọng Có nghị lực vựơt qua khókhăn hoàn thành nhiệm vụ Nâng cao phẩm gia, uy tíncá nhân của mỗi người Nhận được sự quý trọng của mọi người xunh quanh Em hãy tìm một câu tục ngữ nói về lòng tự trọng? Và những câu tục ngữ thể hiện không có tính tự trọng? ( Cho HS thảo luận theo bàn) -Chết vinh còn hơn sống nhục -Chết đứng còn hơn sống quỳ - Đói cho sạch rách cho thơm Bài 3 Tự trọng CÂU NÓI KHÔNG CÓ TÍNH TỰ TRỌNG -Mặt trơ trán bóng -Đói ăn vụng ,túng làm càn Danh ngôn: “Chỉ có tính tự lập và tự trọng thì mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận” Bài 3 Tự trọng Bài tập: Em hãy cho biết những hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao? A- Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp không nhìn bài của bạn B- Dù khó khăn đến đâu cũng cô gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình? C- Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở , Nam vui vẻ nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa chưa. D- Chỉ bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bô mẹ còn bài nào điểm kém thì đem giấu đi E- Đang đi chơi cùng bạn, Lan rất xấu hồ khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả. Bài 3 Tự trọng Sinh hoạt nhóm: Các em hãy thảo luận và viết một mẩu chuyện không quá 50 từ nói về lòng tự trọng hoặc không tự trọng Bài 3 Tự trọng PHIẾU HỌC TẬP Em hãy kể : Ba điều em học được qua bài học hôm nay. Hai điêù không nên làm vì ảnh hưởng lòng tự trọng. Một điều em đã mắc và sửa được ngay Bài 3 Tự trọng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Xem và đọc tài liệu tham khảo Chú ý rèn luyện tính tự trọng Sinh hoạt giao tiếp trong Xây dựng tình bạn chân Cuộc sống hằng ngay chính, thân thiện Bài 3 Tự trọng Chúc các em nêu cao tính tự trọng tu dưỡng học tập ngày càng tiến bộ!

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.