tailieunhanh - Bài giảng Bài 3: Kiểm tra công nhận cơ sở nhóm cơ sở vùng nuôi đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm; sản phẩm thủy sản nuôi an toàn
Bài giảng Bài 3: Kiểm tra công nhận cơ sở nhóm cơ sở vùng nuôi đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm; sản phẩm thủy sản nuôi an toàn trình bày về mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, công nhận; nội dung và hình thức kiểm tra công nhận; trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm tra công nhận; liên kết nuôi trồng với chế biến, thực hiện mã hoá và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. | Bài 3: KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ/ NHÓM CƠ SỞ/ VÙNG NUÔI ĐẠT QUI CHUẨN NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM; SẢN PHẨM THỦY SẢN NUÔI AN TOÀN Nguyễn Tử Cương, Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên và Nhóm giảng viên 5/2007 Nội dung 1. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, công nhận. 2. Thuật ngữ và giải thích. 3. Nội dung và hình thức kiểm tra công nhận. 4. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm tra công nhận. 5. Liên kết nuôi trồng với chế biến, thực hiện mã hoá và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. 1. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra công nhận . Mục đích Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững. Đáp ứng yêu cầu hội nhập thuỷ sản Việt Nam với kinh tế thế giới Chú giải . Ý nghĩa . Đối với cơ sở, nhóm cơ sở và vùng nuôi thuỷ sản đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm: Được công nhận mang tính pháp lý. Nâng cao uy tín, hiệu quả kinh tế của cơ sở /nhóm cơ sở/ vùng nuôi và thuỷ sản Việt Nam. Tạo động lực đẩy nhanh tốc độ áp dụng qui chuẩn nuôi có trách nhiệm. Tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước. Chú giải . Đối với sản phẩm thuỷ sản nuôi đạt qui chuẩn an toàn: Được chứng nhận mang tính pháp lý sản phẩm nuôi an toàn. Nâng cao giá bán sản phẩm, tăng thu nhập cho người nuôi. Giảm chi phí cho cơ quan kiểm tra chứng nhận nhà nước. Gắn kết công đoạn nuôi với chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Tạo tiền đề cho hoạt động mã hoá và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Giảm chi phí và thiệt hại cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản. Chú giải Địa điểm nuôi Cơ sở vật chất (thiết kế, xây dựng và nguồn lực) 1 2 Sử dụng nước Sử dụng tôm bố mẹ và tôm giống Quản lý thức ăn Quản lý sức khỏe thủy sản nuôi An toàn thực phẩm Trách nhiệm xã hội 4 8 6 5 7 3 2. Thuật ngữ và giải thích Chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm Điều kiện tiên quyết Thực hiện qui chuẩn nuôi có trách nhiệm . Cơ sở nuôi thuỷ sản: Cùng hình thức nuôi Cùng đối tượng nuôi Chung nguồn nước cấp và hệ thống thải nước Một tổ chức, cá nhân làm chủ . Nhóm cơ sở nuôi: 02 cơ sở trở lên trong một vùng nuôi | Bài 3: KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ/ NHÓM CƠ SỞ/ VÙNG NUÔI ĐẠT QUI CHUẨN NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM; SẢN PHẨM THỦY SẢN NUÔI AN TOÀN Nguyễn Tử Cương, Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên và Nhóm giảng viên 5/2007 Nội dung 1. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, công nhận. 2. Thuật ngữ và giải thích. 3. Nội dung và hình thức kiểm tra công nhận. 4. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm tra công nhận. 5. Liên kết nuôi trồng với chế biến, thực hiện mã hoá và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. 1. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra công nhận . Mục đích Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững. Đáp ứng yêu cầu hội nhập thuỷ sản Việt Nam với kinh tế thế giới Chú giải . Ý nghĩa . Đối với cơ sở, nhóm cơ sở và vùng nuôi thuỷ sản đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm: Được công nhận mang tính pháp lý. Nâng cao uy tín, hiệu quả kinh tế của cơ sở /nhóm cơ sở/ vùng nuôi và thuỷ sản Việt Nam. Tạo động lực đẩy nhanh tốc độ áp dụng qui chuẩn nuôi có trách nhiệm. Tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý
đang nạp các trang xem trước