tailieunhanh - X quang tuần hoàn phổi

Theo BS. NGUYỄN QUÝ KHOÁNG và BS. NGUYỄN QUANG TRỌNG khoa chẩn đoán hình ảnh BV An Bình một phim X quang ngực không phải chỉ để khảo sát các tổn thương phổi-màng phổi mà còn để khảo sát các thay đổi về huyết động học ảnh hưởng trên các buồng tim và tuần hoàn phổi. - Để đánh giá một cách hệ thống về bệnh lý tim-mạch, trước tiên ta phải xem bệnh nhân có tím hay không tím, tiếp đến cần phải khảo sát 5 cấu trúc trên phim:. | DÀN BÀI I. Đại cương. II. Giải phẫu và Sinh lý của tuấn hoàn phổi bình thường. III. Những thay đổi của tuần hoàn phổi trên X quang ngực tương ưng với các bênh lý tim-mach. A. Tăng tuần hoàn phổi chủ đống. B. Tăng tuấn hoàn phổi thụ động. C. Giảm tuần hoàn phổi. D. Tăng tuần hoàn phổi ở trung tâm và giảm ở ngoại biên. E. Dò động- tĩnh mạch phổi. IV. Sơ đồ biện luận chung cuộc. V. Kết luận. July 11 2009 1 NHỮNG THAY Đổl CỦA TUẦN HOÀN PHỔI TRÊN X QUANG NGỰC TƯƠNG ỨNG VÔI CÁC BỆNH LÝ TIM-MẠCH TĂNG TUẦN HOÀN PHổ CHỦ ĐỘNG Là tình trạng tăng lưu lượng máu trong ĐMP còn gọi là tăng áp tiên mao mạch phổi. Bình thưởng khả năng dự trữ maọ mạch phổi gấp 8 lần lưu lượng tuần hóàn phổi bình thường. Khi lưu lượng ĐMP tăng các ĐMP đểu tăng khẩu kính từ trong ra ngọài từ dưới lên nhưng vẫn giữ tỉ lệ như đối với phân bố mạch máu binh thường. July 11 2009 2 NHỮNG THAY Đổl CỦA TUẦN HOÀN PHồl TRÊN X QUANG NGỰC TƯONG ỨNG VÔI CÁC BỆNH LÝ TIM-MẬCH TÃNG TUẦN HOÀN PHồl CHỦ ĐỘNG SIMON phân ra 3 độ giãn nở của ĐMP gốc -d 2- 4 mm độ I -d 4- 9 mm độ II -d 9mm độ III d là khoảng cách đo tử bờ xa nhất của ĐMP gốc đến đoạn nối tiếp giữa 2 điềm A và B. July 11 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN