tailieunhanh - Bài giảng viêm da

CƯƠNG 1. Định nghĩa: - Viêm da và chàm được dùng như đồng nghĩa. - Phân bố khắp TG và là bệnh thường thấy nhất. VN: 25%, TG: 10% - Hay bị lúc giao mùa, mùa xuân, mùa thu. - Là bệnh không lây, lâm sàng đa dạng. - 2 yếu tố cơ bản phát sinh ra viêm da là địa tạng dị ứng và tác nhân kích thích ở trong hay ngoài vào địa tạng ấy. | CƯƠNG 1. Định nghĩa: - Viêm da và chàm được dùng như đồng nghĩa. - Phân bố khắp TG và là bệnh thường thấy nhất. VN: 25%, TG: 10% - Hay bị lúc giao mùa, mùa xuân, mùa thu. - Là bệnh không lây, lâm sàng đa dạng. - 2 yếu tố cơ bản phát sinh ra viêm da là địa tạng dị ứng và tác nhân kích thích ở trong hay ngoài vào địa tạng ấy. 2. Chẩn đoán lâm sàng: - Ngứa, mụn nước tập trung thành đám. - Giới hạn không rõ. Viêm da cấp: Tiến triển qua 4 gđ, rất ngứa. a. Gđoạn tấy đỏ. b. Gđoạn nổi mụn nước. c. Gđoạn chảy nước(dễ bị bội nhiễm). d. Gđ bong vảy. Viêm da mãn: mảng đỏ da có vảy, khô, giới hạn không rõ, dày da, kẻ ô, liken hoá, ngứa dai dẳng. s nguyên nhân: Cho phép xác định viêm da. - Cơ địa dị ứng( Hen FQ, Vmũi dị ứng cá nhân, gia đình. - Các dữ kiện lâm sàng gợi ý viêm da tiếp xúc dị ứng: Tiếp xúc nghề nghiệp, các sản phẩm tiếp xúc với da. - - IgE tăng cao có giá trị chẩn đoán viêm da dị ứng. ` III. VIÊM DA VI TRÙNG Do KT từ KN của nấm, vi trùng, sang . | CƯƠNG 1. Định nghĩa: - Viêm da và chàm được dùng như đồng nghĩa. - Phân bố khắp TG và là bệnh thường thấy nhất. VN: 25%, TG: 10% - Hay bị lúc giao mùa, mùa xuân, mùa thu. - Là bệnh không lây, lâm sàng đa dạng. - 2 yếu tố cơ bản phát sinh ra viêm da là địa tạng dị ứng và tác nhân kích thích ở trong hay ngoài vào địa tạng ấy. 2. Chẩn đoán lâm sàng: - Ngứa, mụn nước tập trung thành đám. - Giới hạn không rõ. Viêm da cấp: Tiến triển qua 4 gđ, rất ngứa. a. Gđoạn tấy đỏ. b. Gđoạn nổi mụn nước. c. Gđoạn chảy nước(dễ bị bội nhiễm). d. Gđ bong vảy. Viêm da mãn: mảng đỏ da có vảy, khô, giới hạn không rõ, dày da, kẻ ô, liken hoá, ngứa dai dẳng. s nguyên nhân: Cho phép xác định viêm da. - Cơ địa dị ứng( Hen FQ, Vmũi dị ứng cá nhân, gia đình. - Các dữ kiện lâm sàng gợi ý viêm da tiếp xúc dị ứng: Tiếp xúc nghề nghiệp, các sản phẩm tiếp xúc với da. - - IgE tăng cao có giá trị chẩn đoán viêm da dị ứng. ` III. VIÊM DA VI TRÙNG Do KT từ KN của nấm, vi trùng, sang chấn. Thương tổn không đối xứng, giới hạn rõ, mụn nước. - Nhiễm trùng kế cận: Chốc, nhọt, hăm kẽ, lẹo ,chốc mép, vquanh móng, đỉa cắn, vết mổ bẩn. - Nhiễm khuẩn nội tạng: Vtai xương chũm, Vxoang, Vdạ dày, Vđại tràng, Vphần phụ, vtử cung, Vthận. Điều trị và loại trừ ổ nhiễm khuẩn bệnh giảm hoặc khỏi. IV. VIÊM DA TIẾP XÚC Là phản ứng của da với dị nguyên bên ngoài: - Thương tổn khu trú với vùng tiếp xúc. - Dị nguyên thường gặp: Nikel. 1. Dịch tễ: Tỷ lệ 1,5-4,5%, nhóm nguy cơ cao 15% ( Thợ làm tóc, thợ xây dựng, nông dân, thợ xe máy ôtô, người làm vệ sinh). 2. Lâm sàng: Bệnh cấp tính, xuất hiện sau khi tiếp xúc dị nguyên 5-7 ngày, vùng da hở, giới hạn tương ứng vùng tiếp xúc, loại trừ nguyên nhân khỏi, tiếp xúc lại bị lại, tổn thương ở lưng bàn tay và kẽ ngón nhiều hơn mặt lòng 3. Nguyên nhân: Các dị ứng nguyên thường gặp: - Từ thú vật(len, bông, da), thực vật( cây sơn độc, anh thảo, tỏi ). - Đường không khí:Thuốc trừ sâu, phân hoá học thường gây bệnh ở mặt, cổ và cánh tay. - Vật dùng : .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN