tailieunhanh - Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương

Đề tài Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương nhằm đánh giá tiềm năng sinh khối rice crop của hHải Dương. | Rice crop Hải Dương 1 BÁO CÁO SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATTIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ PHỤ PHẨM CỦA LÚA Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Sinh viên Đỗ Văn Trong MSSV 20104792 Lớp Kinh tế công nghiệp k55 Giáo viên hướng dẫn Văn Đình Sơn Thọ Rice crop Hải Dương 2 TIỀM NĂNG SINH KHỐI RICE CROP CỦA HẢI DƯƠNG 1. Tình hình trữ lượng rice crop của tỉnh hải dương Lược đồ mô tả sản lượng sinh khối từ phụ phẩm lúa của tỉnh hải dương Từ lược đồ ta có bảng dự kiến tiềm năng sinh khối của TP Hải Dương và 1 thị xã và 10 huyện của tỉnh Hải Dương . Rice crop Hải Dương 3 TP huyện Tổng min Tấn năm Tổng max Tấn năm TP Hải Dương 900000 1850000 TX Chí Linh 900000 1850000 Nam Sách 900000 1850000 Kinh Môn 900000 1850000 Kim Thành 900000 1850000 Thanh Hà 900000 1850000 Cẩm Giàng 900000 1850000 Bình Giang 900000 1850000 Gia Lộc 900000 1850000 Tứ Kỳ 900000 1850000 Ninh Giang 900000 1850000 Thanh Miện 900000 1850000 Tổng 10800000 22200000 Từ bảng thống kê ta có thể thấy sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của lúa tông min 10800000 tấn năm và tổng max là 22200000 tấn năm Mật độ phân bố đồng đều trên khắp tỉnh Hải Dương 2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn Địa điểm được chọn làm vị trí để xác định chính xác mức sản lượng theo từng cự li và đặt nhà máy là vị trí có tọa độ Nguyên tắc chọn gần vùng nguyên liệu vị trí giao thông thuận lợi 3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. Thiết lập theo cự ly Với các cự ly quanh vùng được chọn được mặc định trong phần mềm 25km 50km 75 km .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.