tailieunhanh - Luận văn:chiến lược marketing tại báoThanh niên

Ứng dụng tương tự, một công ty có website và muốn mở rộng mạng lưới kinh doanh có thể xác định mình nên mở chi nhánh ở đâu trước và theo thứ tự ưu tiên nào dựa vào bảng thống kê xếp hạng lượng khách truy cập từ các tỉnh thành. Doanh nghiệp có thể biết được những sản phẩm nào khách hàng ưa thích dựa vào bảng thống kê nội dung được xem nhiều. Để từ đó đưa ra chiến lược cho sản phẩm chủ đạo hoặc cũng có thể dùng để nghiên cứu phản ứng của khách hàng. | 1 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NÃNG HỒ XUÂN MAI CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI BÁO THANH NIÊN Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số TÓM TẤT LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nằng - Năm 2011 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYEN XUÂN LÃN Phản biện 1 TS. Lê Văn Huy Phản biện 2 . Thái Thanh Hà Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nang vào ngày 17 tháng 9 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin- Học liệu Đại học Đà Nang - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nang. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu hướng phát triển và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam hiện nay ngày càng đẩy các tòa soạn báo Việt Nam vào môi trường cạnh tranh khốc liệt và dữ dội. Đặc biệt là sự chuyển đổi cơ chế từ bao cấp của cơ quan chủ quản sang cơ chế tự thu chi khiến sức ép cạnh tranh giữa các tờ báo ngày càng cao. Áp lực cạnh tranh không chỉ dừng lại ở nội dung tin tức đăng tải mà còn là áp lực về chỉ số tera phát hành doanh thu quảng thương hiệu của tờ báo trở thành sống còn. Trong thời gian công tác trong ngành báo chí được tiếp cận tìm hiểu thực trạng hoạt động của các tòa soạn báo. Đặc biệt là sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của các công cụ cạnh tranh đã trở thành nhân tố then chốt giúp các tòa soạn báo đứng vững trong bối cảnh hiện tại. Tuy nhiên trong quá trình hoạch định hầu hết các chiến lược cạnh tranh chưa được các tòa soạn báo quan tâm đúng mực các nguồn lực các lợi thế cạnh tranh chưa được khai thác triệt để chưa mang tính hệ thống và nhìn nhận đúng mực trong chiến lược Marketing của tờ báo. Chính vì vậy không ít tòa soạn báo vấp phải những thất bại cần phải xem lại trong quá trình hoạch định và thực thi chiến lược Marketing của mình. Trong đó Báo Thanh Niên là một điển hình. Nhận thức được vấn đề đó trong xu hướng phát triển của ngành báo chí Việt Nam hiện tại tác giả chọn đề tài nghiên cứu Chiến lược .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN